Tìm kiếm: cho-vay-trung-dài-hạn
Sau hơn một tuần gây sóng gió trên thị trường, sức nóng và phản ứng về Thông tư 36 đã bắt đầu dịu lại. Ngoài những điểm bất cập và “động chạm” đến lợi ích của một bộ phận giới đầu tư tài chính, phải thừa nhận văn bản này ra đời đã lập tức trở thành công cụ hữu nghiệm để lập lại trật tự, phục vụ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; giúp minh bạch hóa, giảm sở hữu chéo, lành mạnh hệ thống.
Thông tư 36/2014/TT-NHNN vừa được ban hành đã nới tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn lên 60% thay vì 30% như trước đây. Đây được cho là động thái tích cực nhằm tạo nguồn cung vốn ra thị trường và tạo điều kiện giảm lãi suất.
Đã nửa năm, nhưng gói tín dụng quy mô 12.000 tỷ đồng, dự kiến có lãi suất ưu đãi, mà Thống đốc Ngân hàng Nhà nước công bố vẫn chưa thể triển khai. Người dân vẫn tiếp tục kiến nghị.
Tính đến giữa tháng 10/2014, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng vào khoảng hơn 7%. Hầu như không tăng so với cuối tháng 9.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội 2014, nhiệm vụ 2015 cũng như trao đổi bên lề với báo chí, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về câu chuyện lãi suất và cho rằng lãi suất cho vay, nhất là lãi suất trung, dài hạn còn khá cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Được tiếng là thanh khoản dư thừa, nhưng do lãi suất tiết kiệm giảm nhanh nên khách hàng cũng chỉ chọn gửi kỳ hạn ngắn (vốn huy động ngắn hạn chiếm đến 85% tổng huy động của ngân hàng).
Nhu cầu vốn vay dài hạn đang tăng lên, khiến nhiều ngân hàng phải nhìn lại kho vốn của mình, khi đa phần vốn huy động được là ngắn hạn.
Lãi suất cho vay USD đang rẻ hơn VND ít nhất tới 3% - 5%/năm, và đó là nguyên nhân kéo theo tỷ lệ cho vay/tiền gửi ngoại tệ đã tăng từ 84,3% thời điểm đầu năm 2014 lên 99,5% vào đầu tháng 5/2014.
TS. Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, hiện tại, khi sức mua chưa được cải thiện, thì nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chưa thể tăng trở lại. Vì thế, vốn tín dụng không dễ chảy mạnh vào nền kinh tế.
Hàng loạt vấn đề hiện đang tồn tại trong hoạt động ngân hàng (NH) như tín dụng tăng chậm, NH thừa tiền dù doanh nghiệp (DN) thiếu vốn, khó khăn khi bán tài sản đảm bảo để xử lý nợ xấu...
Chuyến công tác cuối tuần này tại hai tỉnh Gia Lai, Đắc Nông của ông Nguyễn Văn Bình, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lại cho thêm những thực tế nữa về tín dụng và nợ xấu.
Chuyến công tác cuối tuần này tại hai tỉnh Gia Lai, Đắc Nông của ông Nguyễn Văn Bình, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lại cho thêm những thực tế nữa về tín dụng và nợ xấu.
Sau một thời gian hoạt động nếu vốn điều lệ, vốn được cấp của ngân hàng giảm thấp hơn mức vốn pháp định thì buộc cổ đông, chủ sở hữu phải góp vốn bổ sung.
Sau một thời gian hoạt động nếu vốn điều lệ, vốn được cấp của ngân hàng giảm thấp hơn mức vốn pháp định thì buộc cổ đông, chủ sở hữu phải góp vốn bổ sung.
Mặc dù lãi suất huy động đã được các ngân hàng (NH) giảm từ ngày 18/3 theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Tuy nhiên, lãi suất cho vay vẫn chưa được giảm. Vì sao vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo