Tìm kiếm: chuồng-trại
Viêm màng não virus là một bệnh nguy hiểm gây tổn thương não, để lại di chứng thần kinh và nguy cơ tử vong cao, bệnh thường xảy ra vào mùa nóng, từ tháng 5 - 8.
Ông Nguyễn Cao Thỏa, ở Thôn Đoài (xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội) quyết định bỏ vịt chuyển sang nuôi gà Ai Cập siêu trứng trên đệm lót sinh học. Cũng nhờ nuôi loài gà có bộ lông đỏm dáng này mà gia đình ông trở nên khá giả.
Dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, chi phí đầu tư không tốn kém, mô hình nuôi dê không chăn thả (nuôi dê nhốt chuồng) đang được người dân ấp Phong Phú, xã Long Phước, TP. Bà Rịa (Bà Rịa - Vũng Tàu) đầu tư phát triển và nhân rộng.
Quyết tâm làm giàu tại quê, anh Trần Quang Đức (47 tuổi, ở thôn An Tân, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà siêu đẻ kết hợp với nuôi cá. Với mô hình nuôi gà, nuôi cá này, mỗi năm anh có dư trên 120 triệu đồng.
Trong những năm qua, nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã giúp cho nhiều hội viên, nông dân xây dựng các mô hình phát triển chăn nuôi, trồng trọt, góp phần giúp hội viên tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
Sau gần 10 năm nuôi, hiện đàn dê cho nghe nhạc của gia đình anh Nguyễn Văn Đua, ở ấp 2B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã tăng lên được 200 con, trong đó có 100 con chuyên lấy sữa. Với số lượng dê lấy sữa trên, mỗi ngày gia đình lấy được từ 40-60 lít sữa tươi, riêng những tháng cao điểm có khi được 80 lít sữa/ngày.
“Không cần diện tích thả nuôi lớn; nguồn thức ăn cho rắn hổ hèo có sẵn trong tự nhiên, dễ tìm; người chăn nuôi không gặp khó khăn trong quá trình chăn nuôi do đây là động vật dễ nuôi, ít bị nhiễm bệnh; chi phí đầu tư thấp, phù hợp với mọi thành phần kinh tế…” - đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Dân sau 2 năm thực hiện mô hình nuôi rắn hổ hèo.
Chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tuấn (34 tuổi), đang làm việc tại Văn phòng Huyện ủy Minh Long (Quảng Ngãi) vốn học chuyên ngành công nghệ thông tin, nhưng lại rất yêu thiên nhiên và các loài động vật, nên Tuấn đã đầu tư trang trại nuôi chồn trong vườn nhà.
Ở xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, ai cũng biết gia đình anh Thân Văn Phước với mô hình trang trại tổng hợp cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Khi mới mua về nuôi, con lợn rừng của lão nông Đặng Văn San (sinh 1958, dân tộc Dao), ở miền biên viễn thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) chỉ nặng có 10kg. Sau 7 năm chăm sóc, trọng lượng con Lợn rừng đã tăng lên 200kg. Nhiều người dân đến xem gọi lợn rừng khủng của ông San là "quái vật".
Mặc dù công việc kinh doanh hàng công nghệ khá thuận lợi, nhưng hơn một năm nay anh Lê Văn Cảnh ở Thôn 4, xã Tân Thượng (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã quyết định từ bỏ nghề, bỏ chức giám đốc chuyển sang mô hình nuôi 3 loại dế thương phẩm bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định. Có loại dế cơm anh Cảnh bán với giá từ 1,3-1,7 triệu đồng/kg.
Trồng bưởi da xanh kết hợp với thả nuôi heo rừng lai dưới tán - đó là mô hình phát triển kinh tế hộ của anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, xã Ðinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đem lại lợi nhuận kinh tế cao với tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng.
Ngày 20/4, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP.HCM đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện thông báo kết luận số 264-TB/TW ngày 31/7/2009 của Bộ Chính trị về tổ chức CVĐ. Ông Nguyễn Thiện Nhân, cùng đại diện lãnh đạo nhiều Sở ban ngành của thành phố đã tham dự hội nghị.
Tại bãi đất hoang hóa xã Thạch Trị, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, trang trại chăn nuôi gà thả rông trên cát của 9X Phạm Đình Đạo đã biến vùng đất khô cằn thành trang trại nuôi gà ta, thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Trước khi nuôi gà trên cát, anh Đạo từng có thời gian lang thang phiêu bạt làm đủ thứ việc kiếm sống.
Mỗi tháng nuôi gối đầu trên 2.000 con gà, anh Chu Văn Phong (SN 1968, trú tại thôn Phước Sơn, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng), thu lãi 150 triệu đồng/năm. Không chỉ nuôi gà, anh Phong còn trồng 10 ha rừng, nuôi cừu và dê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo