Tìm kiếm: chuỗi-giá-trị

DNVN - Ngày 24/11, Campuchia chủ trì tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp và Kinh tế Á – Âu lần thứ nhất với chủ đề “Chuyển đổi sang trạng thái bình thường mới: Tận dụng Chuỗi giá trị toàn cầu, Chủ nghĩa đa phương và Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”. Gần 500 tập đoàn, doanh nghiệp từ 53 nước trên thế giới tham gia sự kiện này.
DNVN - Thời gian tới, tỉnh An Giang cần đổi mới tư duy từ “cấp phép, cho phép” sang “phục vụ, chăm sóc” doanh nghiệp, nhà đầu tư. Phải thay đổi từ cách tiếp cận, xử lý thông tin, sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm, bảo đảm hiệu quả trong từng khâu, từng nhiệm vụ và có sự liên thông, liên kết, đan xen, hỗ trợ nhau giữa các ngành, lĩnh vực.
DNVN - Chuyển đổi số là bước đi sống còn của các doanh nghiệp bất động sản để giúp họ có thể duy trì hoặc phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, để việc ứng dụng công nghệ vào giao dịch bất động sản trở nên thành công thì mọi thứ cần phải minh bạch, rõ ràng, lúc đó mới tạo được niềm tin từ người tiêu dùng.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Chuyển đổi số nông nghiệp - nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ông Nguyễn Duy Hưng- Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: Mối liên kết "3 nhà" (Nhà nước- Nhà nông- Doanh nghiệp) trong phát triển nông nghiệp Việt chưa như kỳ vọng.
DNVN - Dự án “Hoàn thiện công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến một số sản phẩm từ nấm ăn quy mô công nghiệp” sẽ giúp doanh nghiệp phát triển các sản phẩm theo chuỗi giá trị, bắt kịp với xu hướng phát triển của thế giới trong nền kinh tế công nghiệp ngày càng hiện đại.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo