Tìm kiếm: chung-tay-bảo-vệ

(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ kêu gọi các Bộ, ngành, các cấp, các đoàn thể, mỗi doanh nghiệp, mỗi gia đình, mỗi người dân cùng chung tay, góp sức bảo vệ môi trường từ mỗi hành động nhỏ nhất, nỗ lực xây dựng đất nước Việt Nam xanh - sạch - đẹp, thân thiện trong con mắt bạn bè thế giới.
Trước chủ trương chặt hạ cây xanh cải thiện đô thị của UBND thành phố Hà Nội gây xôn sao dư luận trong những ngày gần đây, hàng loạt fanpage, diễn đàn, dự án đã được lập ra để kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ lá phổi xanh của thành phố.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn ở nước ta đang trở thành một xu thế tất yếu. Tuy nhiên, hiện trạng nước ngầm tại khu vực nông thôn đang dần cạn kiệt và đối mặt với nguy cơ ô nhiễm nặng bởi nước thải sinh hoạt và các khu công nghiệp cận kề…
Tối 23/1, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức Lễ đón bằng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản văn hóa và Thiên nhiên thế giới.
Hát Xẩm là nghệ thuật dân gian đặc sắc và lâu đời đã có mặt ở nhiều địa phương trên miền Bắc, đặc biệt rất phổ biến ở Hà Nội từ đầu thế kỷ 20 cho tới những năm của thập niên 70 thì bị mai một do quan niệm sai lầm khi đánh đồng nghệ thuât hát xẩm với những người hành khất. Cho nên hát Xẩm không được tôn vinh đúng như giá trị nghệ thuật chứa đựng trong bản thân nó.
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo