Tìm kiếm: chuyên-gia-bất-động-sản
Nhiều trung tâm thương mại nằm ở những vị trí đắc địa cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn như ế ẩm hay phải đóng cửa để tái cơ cấu hoặc lùi thời hạn khai trương.
Bộ Xây dựng vừa tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 11 về quản lý đầu tư phát triển. Theo đó, sẽ có những khu vực được phân lô bán nền. Nghĩa là người dân mua đất có hạ tầng và được tự xây dựng.
Không chỉ đa dạng về nguồn cung mà giá đất phía Đông cũng thấp hơn phía Tây nên thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nhỏ bởi không phải bỏ vốn quá lớn mà tỷ suất sinh lời có thể sẽ cao.
Phát triển thiếu đồng bộ, nhỏ lẻ, manh mún và đói vốn khiến không ít dự án bất động sản nghỉ dưỡng một thời rùm beng giờ dở dang, thậm chí có khả năng dẫn đến phá sản.
Gói tín dụng 30.000 tỷ đồng sẽ là khoản “vốn mồi”, trước khi các quỹ tín thác đầu tư có thể “hâm nóng” thị trường địa ốc vào cuối năm 2013.
Các chuyên gia bất động sản đều cho rằng, người có nhu cầu thực về nhà ở vẫn rất lớn, tuy nhiên, nguồn cung trên thị trường lại rất thiếu sản phẩm có giá phù hợp với điều kiện kinh tế của đối tượng này.
Thị trường nhà ở trong năm 2013 được dự báo sẽ tiếp tục trạng thái “ngủ đông” và trầm lắng, thậm chí giá chào bán căn hộ còn tiếp tục giảm nếu Chính phủ không thực thi những giải pháp ưu đãi nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn đọng của thị trường.
Chưa bao giờ tần suất các cuộc họp hội thảo, kiến nghị giải cứu thị trường bất động sản lại trở nên rầm rộ như hiện nay.
Theo các chuyên gia phải chờ 3 năm nữa bất động sản TP.Hồ Chí Minh mới hấp thu hết lượng căn hộ cao cấp tồn đọng và kết thúc giai đoạn ngủ đông. Năm 2013 phân khúc này vẫn sẽ tiếp tục giảm giá ở biên độ thấp, dưới 5%.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản liên tục đi xuống, các nhà đầu tư đã không còn hy vọng thị trường sẽ đi lên, nên trong tháng cuối cùng của năm 2012, động thái giảm giá bán từ 20 - 30% là hy vọng thoát hiểm cho các nhà đầu tư.
Tập đoàn Vingroup vừa giành chiến thắng kép tại Lễ trao giải “Bất động sản khu vực Đông Nam Á 2012”, diễn ra ngày 21/11 ở Singapore.
Nguồn cung tăng, khó hút vốn do mất niềm tin, nên các phân khúc bất động sản tiếp tục hạ giá.
Xin đất sau thời gian dài “đắp chiếu”, nhiều chủ đầu tư nước ngoài đã vội phải bán tháo dự án để về nước do khó khăn về tài chính. Một thời FDI bất động sản không còn đứng đầu danh sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Hầu hết khách hàng bị sa lầy trong các dự án chậm tiến độ đều phải bon chen thật lực để có suất , và số tiền chênh là không nhỏ. Để tháo chạy khỏi dự án, họ chấp nhận mất hàng tỷ đồng và luôn là người chịu thiệt.
Phong trào giảm giá ở hầu khắp các phân khúc, loại hình được xem như là cách gỡ bom bất động sản tồn kho của đa số doanh nghiệp khi đã chứa hàng quá lâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo