Tìm kiếm: chuyển-đổi-cây-trồng
DNVN - Trong điều kiện có những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang tập trung tái cơ cấu doanh nghiệp gắn liền với việc tái cơ cấu các nguồn lực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
DNVN - Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hướng dẫn sản xuất muối, thực phẩm sạch, đến nay người dân tại huyện Ninh Hải, Thuận Nam đã có thu nhập cao hơn, đời sống được cải thiện.
Hiện nay, chuyển đổi cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu, biến thách thức thành cơ hội phát triển kinh tế gia đình, tạo dựng nên cơ nghiệp được nông dân Tiền Giang tích cực hưởng ứng. Nhiều người đã có những cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả, tạo dựng cuộc sống ổn định.
Mạnh dạn chuyển đổi từ cây trồng cũ sang trồng cây dược liệu dưới tán rừng, gia đình ông Giàng A Chu (Sơn La) mỗi năm đã có thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng.
Trong khi nhiều địa phương vẫn duy trì sản xuất dưa hấu theo phương pháp thông thường, HTX nông nghiệp Lễ Môn (xã Phong Bình, huyện Gio Linh, Quảng Trị) đã chủ động trồng dưa bảo đảm an toàn thực phẩm, từ đó góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao giá trị nông sản.
Trồng cam sành xen quýt đường, trồng khoai môn, sản xuất đa canh kết hợp… là những mô hình nông nghiệp đang mang lại hiệu quả kinh tế cao của người dân Bình Thành (Thoại Sơn).
Mô hình trồng lạc trên đất lúa đem lại hiệu quả cao tại xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Với diện tích tự nhiên 29.856ha, trong đó có 22.513ha là đất liền, 7.352ha là biển, Vườn quốc gia Núi Chúa có hệ sinh thái phong phú, đa dạng.
Sau khi nghỉ hưu, về với ruộng vườn, ông Quang nhận thấy cây lúa và vườn cây ăn trái của gia đình không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Năm 2000, khi địa phương phát động chuyển đổi sản xuất, ông Quang là một trong những người tiên phong trong phong trào chuyển đổi sang cây trồng lợi thế của địa phương là thanh long.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Từ năm 2018, nông dân xã Phố Cáo (Đồng Văn) đã mạnh dạn chuyển sang canh tác thêm các loại cây dược liệu, trong đó, cây Đương quy được đánh giá là dược liệu quý, mang lại giá trị cao về mọi mặt. Nhiều gia đình sau khi trồng thử nghiệm đã có thu nhập cao, từng bước cải thiện được cuộc sống.
Ở thị trấn An Lạc Thôn (Kế Sách), cựu chiến binh (CCB) Trần Thanh Tùng được nhiều người biết đến là một CCB sản xuất, kinh doanh giỏi, tích cực tham gia công tác xã hội.
Sau những lần bấp bênh với các vụ lúa, anh Thật quyết định chuyển hẳn 2,8 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình đa canh; trên bờ trồng cây ăn trái, nông sản ngắn ngày, dưới nước nuôi các loại cá.
Táo đã trở thành cây trồng chủ lực và là cây làm giàu của người dân Ninh Thuận. Vùng đất khô nóng này trái táo rất ngon, cần được đầu tư, quảng bá vươn xa.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo