Tìm kiếm: chuyển-đổi-cơ-cấu-cây-trồng
Huyện Trấn Yên đang trở thành “cánh chim đầu đàn” trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh miền núi Yên Bái với những cách làm hay, phù hợp với thực tiễn. Trấn Yên đang phấn đấu trở thành huyện NTM đầu tiên của tỉnh Yên Bái.
Chị Nông Thị Kim, ở thôn Bản Ngù, xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) trồng xen canh hơn 3.000m2 cây rau đặc sản bò khai dưới tán cây hồng. Cây hồng không hạt có đặc điểm vươn cao, tán rộng nên giữ ẩm cho đất rất tốt khi cây rau bò khai lại ưu ẩm, bóng râm.
Những năm gần đây, huyện Ba Vì đã tích cực vận động người dân thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, nâng cao thu nhập.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Thống Nhất (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đỏ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp cho người dân nơi đây.
Sau hơn 1 năm đầu tư trồng chuối già Nam Mỹ, gia đình anh Phạm Công Xây (thôn 4, xã Ia Krai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã thu được thành công. Hiện tại, với 7,5 ha chuối già Nam Mỹ, mỗi tháng gia đình anh lãi hơn 90 triệu đồng.
Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).
Trong nhiều năm qua, cây chè đang là một trong những cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân tại xã miền núi Yên Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Là một huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố Hải Phòng, dù còn gặp không ít khó khăn nhưng thời gian qua huyện Vĩnh Bảo vẫn đang từng ngày nỗ lực hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, đưa các xã còn lại về đích nông thôn mới.
Hòa Phú-Châu Thành-Long An là xã kiểu mẫu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015. Không dừng lại ở đó, Hòa Phú tiếp tục phấn đấu để trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm 2019.
Chư Sê là một trong những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất tỉnh Gia Lai, với những loại cây chủ lực như hồ tiêu, cao su, cà phê… Tuy nhiên, những năm qua, huyện đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng sản xuất an toàn, đem lại giá trị bền vững.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Với diện tích 3.000m2, bình quân mỗi ngày, anh Nguyễn Văn Thanh, ngụ ấp Vĩnh Thuận (xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) thu hoạch từ 180 - 250kg rau thủy canh. Với giá bán từ 50.000 - 60.000 đồng/kg (tùy loại), bình quân mỗi ngày anh Thanh thu về cho gia đình 8 - 10 triệu đồng.
Để hạn chế tình trạng bỏ ruộng hoang, tháo gỡ khó khăn cho các HTX nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nhân dân, Tp.Hải Phòng đã ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất rau, quả trên địa bàn Tp.Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Na Hoàng Hậu từ lúc xuống giống cho đến khi ra quả chỉ 2 năm, là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít đòi hỏi nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo