Tìm kiếm: chuẩn-bị-lễ
Lễ cưới của Đinh Tiến Đạt diễn ra sớm hơn 1 ngày so với mọi người lầm tưởng.
Hoạn quan nổi tiếng của nhà Thanh đã mang theo những gì khi về nơi cửu tuyền mà người đời sau ngạc nhiên đến vậy.
Nhắc đến “chùa dơi”, nhiều người nghĩ đến Sóc Trăng. Mà cũng phải, dơi ở đây to, nhiều đến mức du khách quên cả tên khai sinh (Mã Tộc - Mahatup) để gọi là Chùa Dơi. Nhưng ở An Giang cũng có ngôi chùa được hàng ngàn dơi quạ chọn làm tổ ấm gần 30 năm. Thậm chí còn ...
Trước khi đám cưới diễn ra, cô dâu 61 tuổi đã về nhà chồng để trang trí phòng tân hôn. Công cuộc trang trí được mẹ chồng, em chồng và họ hàng giúp đỡ nhiệt tình. Khi hoàn thành, ai cũng khen phòng cưới của cô dâu như phòng công chúa….
Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị gấp rút hoàn thành thủ tục để công nhận liệt sỹ cho hai phi công hi sinh khi làm nhiệm vụ bay huấn luyện tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
Tết Đoan Ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (giữa trưa) ngày 5/5 Âm lịch. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11 giờ tới 13 giờ.
Tết Ngã rạ của đồng bào Cor, huyện Trà Bông (Quảng Nam) là dịp cháu con quây quần bên nhau, truyền cho nhau ngọn lửa để cùng gìn giữ những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc mình...
Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí sinh sống ở Lào Cai, được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm no, hạnh phúc, thanh khiết hóa cuộc sống của con người. Ngày Tết, mọi người thường té nước vào nhau để cầu may cho cả năm.
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Ba Na (Bình Định).
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Tục lệ lạ kỳ này gắn liền với những bài khấn huyền bí, bữa ăn cộng cảm có một không hai ngay tại nhà mồ và nhiều nghi thức, quan niệm về thế giới ma… lạ lẫm, dị biệt!
Lễ cúng cây đu trong Tết mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình và bản làng ấm no, là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nhì, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Phong tục cưới xin của người Chứt có nhiều nét khá độc đáo, trong đó trai gái người Chứt có cách tìm hiểu nhau thuộc loại “độc nhất vô nhị”.
Khi những hạt lúa nương, hạt lạc, củ sắn, củ khoai được thu hoạch rồi gùi về nhà, phơi khô, cất vào bồ cũng là lúc người Chứt nghỉ ngơi sau một năm ròng rã chăm chút nương rẫy. Họ sẽ tổ chức lễ cúng cơm mới mà tổ tiên đã duy trì từ bao đời nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo