Tìm kiếm: chuẩn-bị-lễ
Lễ cúng ruộng của người Chu Ru ở xã Tà Năng, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhằm mục đích tạ ơn thần linh, cầu an cho gia đình, dòng tộc và cả cộng đồng mùa màng bội thu…
Đối với người Si La ở Seo Hai, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, đám cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong tập tục chu kỳ đời người được lưu truyền đến ngày nay.
Lễ cột chỉ tay Toon ty Kon là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người của dân tộc S’tiêng, là một nét đẹp văn hóa mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm của gia đình và gia tộc đối với con, cháu.
Đến ngõ 420 ở phố Hoàng Hoa Thám rồi đi sâu tuốt vào trong, chúng ta sẽ thấy dấu tích của những ngôi mộ cổ kỳ lạ nằm lộn xộn không hàng lối trong vườn tược và kể cả trước cửa nhà dân.
Bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ của các nghệ nhân thủ công biến đất mẹ hiền hòa thành hầu hết những vật dụng trong nhà, giải quyết nhu cầu thiết yếu trong nền kinh tế tự cung tự cấp.
Từ xa xưa, Tết Thanh Minh (lễ tảo mộ) đã là ngày quan trọng trong đời sống đồng bào Dao đỏ ở Yên Bái. Đây không chỉ là dịp dể con cháu báo hiếu công ơn sinh thành, mà còn để cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Theo hôn nhân truyền thống, người Cơ Ho quan niệm rằng, hôn nhân không phải là việc riêng của mỗi cá nhân mà là việc chung của gia đình, dòng họ thậm chí của cả cộng đồng.
Từ ngày 26 đến 28/6, lễ hội Ramawan linh thiêng hay còn gọi là tháng chay tịnh của người Chăm Bani chính thức diễn ra ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
Ngoài kho tàng truyện thần thoại, ngụ ngôn phong phú được dùng trong đời sống hàng ngày, tục cúng bản được coi là hoạt động nguyên sơ và đặc sắc nhất mà người Cống vẫn giữ được vẹn nguyên. Không dừng lại ở những thủ tục tâm linh, lễ cúng bản còn là một hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn kết mọi người trong bản.
Tú Tỉ (cúng thổ địa) là một tín ngưỡng quan trọng của đời sống tâm linh dân tộc Giáy. Là nghi lễ cầu mong thổ địa nơi mình định cư phù hộ cho bà con được an lành, người dân trong bản được khoẻ mạnh, mùa màng tươi tốt, gia súc gia cầm không mắc bệnh.
Trong một năm, người Hà Nhì có nhiều lễ tết quan trọng như: Gia Tho Tho (Tết Nguyên đán), Già Ma Gio (lễ cúng rừng), Tết Khu Già Già còn gọi là Khô Già Già (lễ cầu mùa)... Tết Khu Già Già với ý nghĩa cầu mùa là Tết điển hình của dân tộc Hà Nhì.
Dân tộc Giẻ Triêng là một trong số những dân tộc ít người, sinh sống ở vùng Đông Bắc dãy Trường Sơn. Số dân khoảng hơn 50 ngàn người tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, người Giẻ Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.
Hát diễn xướng cũng là nghi thức không thể thiếu trong cưới hỏi của người Pa Kô.
Chỉ họp một đêm duy nhất cho đến rạng sáng ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, nhưng phiên chợ đình ở làng Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) trở thành điểm đến của hàng ngàn du khách.
Trong đời sống, người dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên tổ chức nhiều nghi lễ. Đó là những nghi thức hoặc lễ hội gắn với những hiện tượng liên quan đến đời người với chu trình sản xuất… Một trong những lễ nghi quan trọng gắn liền với phong tục sản xuất của người dân nơi đây được phục dựng là lễ cúng thần lúa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo