Tìm kiếm: chuồng-trại
Ông Nguyễn Minh Lý, ngụ ấp 1, xã Tóc Tiên, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã nuôi thử nghiệm mô hình nuôi gà ta thả vườn bằng thảo dược. Đây là mô hình chăn nuôi khá độc đáo và mang lại hiệu quả, chất lượng rất tốt cho đàn gà nuôi.
Gắn bó với mảnh đất Hạ Hòa suốt những năm tháng thơ ấu, cuộc sống khó khăn đã thôi thúc anh Nguyễn Thành Được ở khu 4, xã Hiền Lương nung nấu ý chí lập nghiệp. Trước đây, anh Được đã nghiên cứu và xây dựng thử nghiệm một số mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm… nhưng hiệu quả kinh tế không khả quan như anh mong đợi nên anh muốn tìm hướng đi mới.
Từ tổ hợp tác chăn nuôi gà ta Mười Tín, đến nay HTX Gà ta Mười Tín (xã Tam Thăng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã mở rộng thành một trang trại gà hàng chục nghìn con, mỗi năm "đẻ" tiền tỷ, ổn định đời sống thành viên và người dân nơi đây.
Nhờ thực hiện có hiệu quả mô hình kinh tế trang trại, đời sống của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lường Văn Đoan, thôn Bản Áng, xã Thanh Bình (Chợ Mới) ngày càng ổn định. Với sự mạnh dạn, năng động trong sản xuất, ông đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
Sau hơn 20 năm bám trụ với vườn đồi, đến nay, cựu chiến binh Nguyễn Thái Hiệp (SN 1953, ở thôn 7, xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã có mô hình kinh tế trang trại tổng hợp cho thu nhập 1,2 tỷ đồng/năm và được mệnh danh là “vua khoai mài” vùng sơn cước.
Năm 2020, các doanh nghiệp ngành chăn nuôi đăng ký sẽ nhập khẩu 12.000 con lợn giống gốc cụ kỵ, ông bà; tính đến hết ngày 19/4, số lượng lợn giống đã nhập khẩu 3.016 con. Đây là những thông tin tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT về “Tăng cường nhập khẩu và tháo gỡ khó khăn trong nhập khẩu lợn giống” vừa được tổ chức.
Trong khi nhiều ngành nghề đang điêu đứng vì đại dịch, ở làng quê xứ Nghệ một nông dân đang phát triển mô hình nuôi đà điểu, hứa hẹn cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Trước đề nghị đưa thịt heo vào diện bình ổn giá, vẫn còn không ít những ý kiến chưa đồng thuận.
Từ khi nhu cầu tiêu thụ thịt trâu làm thực phẩm của thị trường tăng lên, nhiều hộ dân bắt đầu nhân rộng đàn trâu để phát triển kinh tế.
Chú bê hai đầu ra đời trong một trại gia súc ở Mỹ. Con vật độc đáo được phát hiện bởi Heather Herman, 30 tuổi và gia đình của cô ở Motana.
Trên mảnh đất xứ Nghệ đầy nắng gió, bão táp mưa sa, thời tiết khắc nghiệt, thế nhưng có một chàng trai đã thành công khi xây dựng mô hình cho gà nghe nhạc thu nhập tiền tỉ.
Có nằm mơ, ông Nguyễn Đình Phúc cũng không dám nghĩ cuộc sống của gia đình lại tươi sáng hơn khi tuổi đã cận kề thất thập.
Bằng ý chí và nghị lực, lão nông Nguyễn Ngọc Trị đã xây dựng nên một trang trại tổng hợp trị giá vài tỷ đồng trên vùng đất sỏi đá, khô cằn. Ông là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở huyện Bình Sơn và là người tiêu biểu trong việc mạnh dạn đầu tư chăn nuôi những con vật mới, có giá trị kinh tế cao.
Tốt nghiệp đại học tại TP. Hồ Chí Minh, anh Lương Công Nhật (SN 1992, ở thôn Tân Tiến, xã Ea Na, huyện Krông Ana) không ở lại thành phố tìm việc làm mà quyết định trở về quê hương lập nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo