Tìm kiếm: chuồng-trại
Trại gà xuất khẩu sang Nhật không mùi hôi, không nước thải, con gà không tồn dư kháng sinh.
Anh Phạm Văn Sáu ở thôn 2, xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) thường xuyên duy trì đàn heo rừng lai nuôi bán hoang dã hương đặc sản, mỗi năm lời 300 triệu đồng.
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
Mô hình nuôi dúi của anh Quách Văn Thạch đang thu hút sự quan tâm của nông dân quanh vùng vì vốn đầu tư ít, ít rủi ro khi nuôi nhưng mang lại hiệu quả kinh tế mang lại khá tốt. Hiện anh Thạch đang bán dúi thịt 750.000-850.000 đồng/cặp, dúi giống là 1,8 triệu đồng/cặp.
DNVN - Hiện tượng thương lái nhập lậu thịt heo, heo con thương phẩm, vận chuyển trái phép vào Việt Nam để tiêu thụ làm tăng nguy cơ xâm nhiễm bệnh dịch tả heo Châu Phi vào Việt Nam, trong đó có địa bàn TP.HCM.
Men theo con đường gập ghềnh sỏi đá, đến thăm trang trại tổng hợp của ông Phạm Văn Ánh ( SN 1962) ở xã Thanh Bình, huyện Chợ Mới, Bắc Kạn. Sau nhiều năm mạnh dạn vay vốn đầu tư theo đuổi đam mê, đến nay trang trại của ông khiến cho nhiều người phải trầm trồ ngưỡng mộ.
Chuẩn bị cho thị trường dịp Tết Nguyên Kỷ Hợi 2019, gia đình chị Nông Thị Lợi, thôn Thanh Văn 1, xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) nuôi hơn 12.000 con gà trống thiến các loại. Đây cũng là trang trại lớn nhất của tỉnh Bắc Giang nuôi loại gà trống thiến.
Nguyễn Thanh Điền, thôn Tân Phú, xã Vạn Phú, huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) đã có thu nhập tốt. Với việc nuôi loài rồng đất mà nhiều người gọi vui là "khủng long mi ni" này, anh Điền bán với giá 300.000 đồng/ký.
Gà Đông Tảo hay còn gọi là gà tiến vua, gà "chân voi" đang được gia đình anh Đinh Văn Chúc (37 tuổi) trú tại xóm Nội, xã Khánh Lợi, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) nuôi để bán Tết.
Cuối năm, thương lái ở nhiều tỉnh thành đều tấp nập ra vào trang trại nuôi dúi (chuột nứa) của gia đình ông Nguyễn Văn Huân, bản Kim Tân (xã Huy Bắc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) để mua về làm quà biếu hoặc đặt hàng trước cho Tết Nguyên đán cần kề.
Anh Vũ và anh Trung là người nuôi lợn nhiều, hiệu quả nhất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Hai anh đầu tư trang trại nuôi khép kín trong chuồng lạnh hơn 3 năm nay. Nhờ cách nuôi này mà các anh đã làm được nhà cửa khang trang và mua "xế hộp" tiền tỷ.
Gắn bó với cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) từ những ngày nghề nuôi bò sữa còn phải vật lộn với cuộc chuyển mình sống còn để tồn tại, ông Nguyễn Thạch Lỏi đã gặp không ít khó khăn. Nhưng bằng tình yêu, đam mê, giờ đây ông đã có khối tài sản cả triệu USD.
Ngoài hình dáng đẹp như tranh vẽ, gà vảy cá còn tượng trưng cho sự may mắn, sung túc và tài lộc. Chính vì thế, vài năm trở lại đây, giống gà này được nhiều người săn lùng làm quà biếu Tết trong dịp đầu năm mới.
Với đức tính cần cù, năng động, anh Lò Văn Chung, dân tộc Thái, sinh 1990, bản Nà Sành (xã Bó Mười, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), đang nuôi đàn dê 80 con dê núi. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh Chung “bỏ túi” 150 triệu đồng.
Ngoài cao khô nổi tiếng thì gà vàng Vạn Linh ở xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) cũng là một đặc sản đặc trưng của địa phương. Để bảo tồn và phát triển giống gà này, người dân nơi đây đã và đang đẩy mạnh nhân giống, nhân đàn, mở rộng diện tích chăn nuôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo