Tìm kiếm: chuồng-trại
Sau nhiều lần lai tạo, phối giống từ các giống lợn siêu nạc, lợn rừng và giống lợn bản địa của người Mường, bà Nguyễn Thị Tâm đã cho ra dòng lợn 3 máu siêu khỏe. Giống lợn mới này cho thịt thơm ngon, dễ bán và rất dễ nuôi.
Với việc chỉ nuôi 500 ngan mẹ đẻ trứng mà ông Phạm Văn Kết (57 tuổi) ở xóm 10, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) có nguồn thu nhập ổn định. Vào giai đoạn ngan mẹ đẻ rộ, để đều, cứ sáng ra coi như ông Kết lãi 500 ngàn đồng.
Chị Đồng Thị Diễn (SN 1991) ở thôn A Lễ, xã Cương Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã thành công trong việc nuôi lợn rừng. Mỗi năm cơ sở chăn nuôi của Hotgirl 9X này xuất ra thị trường cả chục tấn lợn rừng-loài lợn lông cứng như chổi xể.
Trót “phải lòng” với nghề nuôi rắn hổ mang phì nên dù đã đôi lần bị rắn cắn tưởng chết mười mươi nhưng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, Phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên vẫn không từ bỏ.
Vài năm gần đây mô hình nuôi hươu sao lấy nhung hoặc nhân giống được nhiều nông dân tỉnh Điện Biên phát triển, mang lại thu nhập cao. Riêng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ lại chọn cách chuyên nuôi hươu sao lấy thịt.
TW Đoàn vừa công bố những công trình tiêu biểu do thanh niên thực hiện trên toàn quốc năm 2018, bao gồm công trình thanh niên hỗ trợ nhân dân Yên Bái khắc phục hậu quả sau lũ; nhà ở cho những người có hoàn cảnh khó khăn ở Trà Vinh; khu vui chơi cho thiếu nhi...
Bằng quy trình chăn nuôi khép kín, tận dụng các phế phẩm để tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất để nuôi thỏ, nuôi trùn Ấn Độ, anh Nguyễn Văn Thành (thôn 7B, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) có được thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Với trang trại chăn nuôi hàng ngàn con kỳ đà, nhông cát, rắn mối, gà đông tảo, vịt trời mà mỗi năm nông dân Nguyễn Thanh Tuấn, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam nhẹ nhàng đút túi đến 2 tỷ đồng
Năm 2015, hàng trăm hộ dân thuộc 2 huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã phải chấp thuận chủ trương nhường đất cho dự án chăn nuôi bò Bình Hà. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại dự án đã rơi vào tình trạng “chết lâm sàng”, bế tắc.
Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm” anh Trần Như Kiên – Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, ( huyện Yên Châu, Sơn La) chưa bao giờ lãi lớn như vừa rồi. Chỉ trong 4 tháng, anh Kiên xuất chuồng hơn 1.000 con lợn, ung dung “đút túi” hơn 2 tỷ đồng.
Vài năm trở lại đây, nhiều chủ trại và dân chơi gà ở Khoái Châu, Hưng Yên “rộ” lên trào lưu chơi mới: chân gà Đông Tảo ngâm rượu. Trong đó, những con gà được chọn phải là gà thuần chủng quý hiếm, dáng đẹp với đôi chân có kích thước lớn từ 1 – 2kg/cặp.
Những doanh nghiệp đoạt giải lần này là những nhân tố tích cực và là thành tố góp phần thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực chăn nuôi.
Nhờ nuôi con chỉ thích ăn lá cây mà mỗi năm gia đình anh Đinh Văn Hạnh (43 tuổi) ở Bản Cả, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Ninh Bình) cho thu nhập hơn 200 triệu đồng. Mô hình nuôi hươu lấy nhung của gia đình anh tuy khá mới mẻ nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Chúng tôi thật bất ngờ khi được tỷ phú ba ba miền Tây-anh Trần Hồng Quang, 46 tuổi, ngụ ấp Trường Hiệp, xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang hướng dẫn tham quan “vương quốc” ba ba có diện tích trên 20.000 m2 được thiết kế khang trang, đẹp, an toàn.
"Thức ăn chính của rắn hổ mang là gà, vịt con thải loại. Nuôi rắn hổ mang tốn ít thức ăn, nhân công lao động vì từ 2- 3 ngày mới phải cho ăn 1 lần. Tuy nhiên, rắn hổ mang là loại rắn cực độc...
End of content
Không có tin nào tiếp theo