Tìm kiếm: chuỗi-cung-ứng
DNVN - Ngày 5/2/2025, thị trường nông sản chứng kiến sự lao dốc mạnh của giá cà phê sau khi lập đỉnh mới trong phiên trước đó. Trong khi đó, giá hồ tiêu ghi nhận mức tăng đáng kể khoảng 2.000 đồng/kg ngay ngày đầu tiên trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Ngày 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu ra quân sản xuất đầu năm.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị ngành ngân hàng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay; tập trung tín dụng cho các ngành nghề, chương trình ưu tiên như Chương trình phát triển nhà ở xã hội...
DNVN - Trong nhiều năm qua, sự tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam phần lớn dựa vào khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, sự phụ thuộc này đặt ra nhiều thách thức khi doanh nghiệp nội địa chưa thể khẳng định được vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Năm 2024, ngoại giao kinh tế trở thành điểm sáng trong công tác đối ngoại, tạo đòn bẩy thu hút dự án đầu tư mới; tranh thủ được các đối tác lớn trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Theo Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá), tình hình cung cầu thị trường ngày 30/01/2025 là ngày Mùng 2 Tết Nguyên đán Ất Tỵ không có diễn biến bất thường về giá. Diễn biến giá cả thị trường nhìn chung tương đối ổn định so với ngày Mùng 1 Tết.
Mặc dù đã có những chuyển động rất tích cực, chủ động thích ứng với luật chơi mới, các doanh nghiệp cảng Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc trên hành trình chuyển đổi và phát triển cảng xanh, đòi hỏi sự chung tay của rất nhiều bên mới có thể vượt qua được thách thức.
DNVN - Chia sẻ với Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Trí Hiếu - chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng nền kinh tế Việt Nam 2025 tiếp đà khởi sắc, tuy nhiên cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
Đáp ứng nhu cầu lớn của người tiêu dùng lại giúp giảm thiểu nhiều chi phí, kinh doanh trực tuyến đang được cho là phương thức bán hàng phù hợp xu thế hiện nay, đây có thể nói là “mỏ vàng” của dệt may Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam, tạo nền tảng thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu và tăng trưởng bền vững. Mức giải ngân cao kỷ lục trong năm 2024 không chỉ là tín hiệu lạc quan mà còn là bước đệm cho triển vọng phát triển năm 2025.
Năm 2025 có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước; trong đó, đặc biệt quan trọng là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn 8%; chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng bình quân khoảng 4,5%; tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm khoảng 0,8-1% và thực hiện thành công 71 chỉ tiêu khác.
DNVN - Việc ông Donald Trump tiếp tục nắm quyền Tổng thống Mỹ có thể ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu của nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam. Chính sách "Nước Mỹ trên hết" có thể khiến Mỹ đánh thuế cao đối với hàng nhập khẩu, nhưng nếu không có thay đổi lớn so với nhiệm kỳ trước, đây sẽ là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo