Tìm kiếm: chuỗi-giá-trị
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
DNVN - So với các ngành sản xuất nông nghiệp khác, hoa là ngành yêu cầu kỹ thuật cao, có tốc độ phát triển vượt bậc và sớm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Nhân dịp Xuân mới, phóng viên đã có cuộc trao đổi với TS. Phạm S, Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng và ông Aad Gordijn, TGĐ Công ty TNHH Dalat Hasfarm về chuyện mang hoa Việt chinh phục thế giới.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
DNVN - Công ty Trung Quy vừa khánh thành tổng thể nhà máy Dệt-Nhuộm-Hoàn tất tại Khu công nghiệp Hải Sơn, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Nhà máy có quy mô 10.000 m2, năng lực sản xuất lên đến 2 triệu mét vải/năm với tổng vốn đầu tư 180 tỷ đồng.
Kết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được kỳ tích hoàn thành “mục tiêu kép”, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Trong tháng 1/2021, một số tập đoàn đa quốc gia đã "rót" hàng trăm triệu USD vào Việt Nam. Kỳ vọng làn sóng đổ bộ này sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Do vậy, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội để nâng cao vị thế trong mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Hoạt động KH&CN là chìa khóa để nâng cao năng suất lao động, vai trò ứng dụng các kỹ thuật KH&CN đối với nông nghiệp rất quan trọng, đáp ứng đúng nguyện vọng của người dân, đặc biệt là người nông dân trên địa bàn tỉnh. Phải lan tỏa rộng rãi những ứng dụng đã thành công để người nông dân được tiếp cận và ứng dụng vào trong lao động sản xuất.
DNVN - Sáng ngày 28/1/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã có bài tham luận tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã có bài tham luận với chủ đề: Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tạo bứt phá về năng xuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định, quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả rất quan trọng và tương đối toàn diện, góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, tạo dựng vị thế của Việt Nam trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Theo ông Trần Đức Quận, Lâm Đồng đã xây dựng được một nền nông nghiệp với trình độ sản xuất khá cao, có thương hiệu, năng suất, chất lượng tốt; đã xuất hiện những “Nông dân thế hệ mới” dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra chuỗi giá trị tham gia hiệu quả vào thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
DNVN - Trong phát triển kinh tế tri thức, việc tham gia cộng đồng doanh nghiệp có ý nghĩa then chốt. Những ứng dụng của công nghệ thông tin vào dịch vụ hành chính công, chính quyền điện tử, phát triển giao thông thông minh, y tế thông minh, khởi nghiệp sáng tạo… luôn được người dân và doanh nghiệp đồng tình và tích cực hưởng ứng.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 118/QĐ-TTg về Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu đến năm 2030 số lượng doanh nghiệp (DN) thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 20%/năm.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng để tăng sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế tiếp tục là sự lựa chọn, là định hướng và việc phải làm hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.
DNVN - Do lực đẩy về công nghệ số và sức kéo của thị trường người tiêu dùng số, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ chuyển dịch. Tuy nhiên, để tiếp cận chuyển đổi số, ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là xây dựng chuyển đổi số gắn liền với chiến lược kinh doanh, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế và khả năng chuyển đổi của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo