Tìm kiếm: chài-lưới
Con đường dài khoảng 800m, nối liền hai hòn đảo trong dãy đảo Điệp Sơn (Khánh Hòa), được mệnh danh là con đường giữa biển “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam.
Thời gian gần đây trên mạng xã hội xuất hiện một loại cá có tên là đùi gà. Nhưng kì thực, ngay cả dân biển, đã buôn hải sản từ Nam ra Bắc hàng chục năm nay cũng không biết cá đùi gà là cá gì.
Hơn 40 năm qua, bà Nguyễn Thị Bình (dốc Chèm, Thụy Phương, Hà Nội) vẫn miệt mài, lặng lẽ gắn bó với công việc không giống ai của mình: vớt xác người xấu số trên sông Hồng.
Trong lúc thả câu vương, 3 người dân ở xã Tà Cạ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) bắt được con cá ghé “khủng” nặng 22 kg.
Bà là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử nước ta lãnh đạo thành công việc sơ tán và bảo vệ được kho tàng, lương thực cùng sinh mệnh của nhiều người khác. Chính do công lao này mà người dân các thế hệ đã xem bà cũng là một "bà chúa Kho”.
Theo lý giải của người dân huyện Yên Dũng (Bắc Giang), sở dĩ gọi là cua Da vì chúng có lớp da trên càng. Chân cua Da dài, 2 càng có lớp lông giống như rêu bám vào...Loài cua Da là sản vật ngon nức tiếng của đất Yên Dũng.
Một khối thiên thạch được cho là có nguồn gốc từ mặt trăng rơi xuống trái đất đã được bán với giá hơn 600.000 USD tại Mỹ. Và một doanh nghiệp của Việt Nam đã trúng đấu giá khối đá mặt trăng này để mang về nước cúng chùa.
Ngày 9/8, sau cơn mưa lớn, hàng ngàn m3 nước thải chưa qua xử lý chảy tràn ra từ các cửa xả thải dọc bờ biển Đà Nẵng, khiến nước biển chuyển màu đen sì, bốc mùi hôi thối nồng nặc.
Buổi sáng yên bình, trên cây cầu bắc qua Đế Võng, TP Hội An, người họa sĩ Nga cứ mờ sáng lại đạp xe và mang theo họa phẩm để hoàn thiện bức tranh về cảnh sông Đế Võng, nơi những con đò qua lại.
Hằng năm từ ngày 1-3 tháng hai âm lịch, người dân xã Quảng Thái (huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) tổ chức ăn Tết lại.
Giữa biển trời, nếu gặp sự cố, ngư dân không biết kêu ai, chỉ biết giao phó mạng sống của mình cho đấng thiêng liêng
Đã 9h sáng, nhưng ông Trần Văn Cộng - một trong những chủ thuyền chở hàng trên sông Ka Long - vẫn còn gà gật trên cái võng mắc chéo đuôi thuyền. Chúng tôi hỏi chuyện, ông vừa trả lời vừa ngáp. Ông bảo, “lâu lắm rồi không có việc, trong túi không có tiền, sáng giờ chẳng có gì cho vào bụng…”.
Cô là thủ khoa đầu vào, ra trường cũng trong top 3% điểm cao. Khi được nhận học bổng tiến sĩ thì cô bỏ ngang để về nước làm và bán mắm. Mọi người gọi cô là “Nữ hoàng mắm".
Ông Phan Đăng Long cho rằng, thời Hai Bà thì làm gì có họ; và Hà Nội tạm hoãn tổ chức sinh nhật hai bà đến sang năm, chứ không phải thôi không làm nữa.
“Khúc sông này như một cái vũng hút khổng lồ vậy. Nó hút tất cả những gì trôi qua đây, đặc biệt là xác người chết trôi, tự tử...” – Lão ngư Nguyễn Tiến Phương bảo vậy trong một chiều chúng tôi lang thang bến đò Hưng Trung (TP Vinh, Nghệ An), nơi sông Lam hiền hòa đổ về biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo