Tìm kiếm: chính-sách-tài-khóa
Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh có các biện pháp giúp doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện việc duy trì, thu hút lao động vào làm việc, hỗ trợ người lao động quay trở lại.
DNVN - Báo cáo đánh giá “Những diễn biến mới và triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2022” của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa khuyến nghị: Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
DNVN - Thị trường lao động việc làm quý I/2022 đang dần có những khởi sắc đáng ghi nhận khi số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi COVID-19 giảm mạnh, tuy nhiên tỷ lệ lao động thất nghiệp vẫn ở mức cao.
Nợ công toàn cầu dự kiến tăng lên mức cao kỷ lục 71.600 tỉ USD trong năm nay khi các nước vay nợ cho hồi phục kinh tế và tăng chi tiêu quốc phòng.
DNVN - Đây là điểm nhấn được đưa ra tại Diễn đàn "Đối thoại chính sách tài khoá hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội" sáng 7/4, do Thời báo Tài chính Việt Nam và Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp tổ chức.
Thủ tướng vừa gửi công điện tới các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đôn đốc các nhiệm vụ cấp bách triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu toàn hệ thống tiếp tục vào cuộc, triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Trước diễn biến giá xăng dầu tăng cao, Bộ Tài chính đề nghị các bộ ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng chịu tác động từ giá xăng dầu để kịp thời xử lý tình trạng lợi dụng tăng giá bất hợp lý.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 25/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2022.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu... tăng cao, trong bối cảnh đó, Việt Nam là nền kinh tế mở nên chịu tác động rất mạnh, gây ra áp lực lạm phát.
DNVN - Khuyến nghị về giải giảm thiểu tiêu cực tác động từ cuộc chiến Nga - Ukraina tới nền kinh tế Việt Nam, TS Cấn Văn Lực và và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng, Chính phủ nên cân nhắc phương án duy trì hay thay thế Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo