Tìm kiếm: chính-sách-đột-phá
DNVN - Theo cổng thông tin điện tử TP Đà Nẵng, Bộ Chính trị vừa đồng ý chủ trương đối với đề án xây dựng Trung tâm Tài chính (TTTC) khu vực và quốc tế tại Việt Nam, gồm thành lập TTTC quốc tế toàn diện tại TP Hồ Chí Minh và TTTC khu vực tại TP Đà Nẵng.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh các giải pháp, phương hướng, nhiệm vụ đề ra tại Báo cáo Đánh giá 5 năm thực hiện "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030", phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030 phải có tư duy đột phá, đổi mới, tinh thần phấn đấu cao.
Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, những nhà sáng chế cũng cần được bảo vệ và đảm bảo sẽ nhận được giá trị xứng đáng từ công sức của mình.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, trở thành bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
DNVN - Mặc dù Việt Nam đã có hơn 930 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, nhưng chỉ có 2% là doanh nghiệp lớn. Điều này đặt ra nhu cầu cấp thiết về các cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp lớn, tập trung phát triển lĩnh vực mũi nhọn.
DNVN - Tại buổi gặp mặt sáng ngày 4/10 giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, doanh nghiệp, nhiều chủ doanh và hiệp hội đã đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo “điểm tựa” vững chắc để phục hồi và phát triển.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Tối 26/9 (giờ Việt Nam), tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã công bố Báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2024-GII) năm 2024. Theo đó, Việt Nam đã được xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế; tăng hai bậc so với năm 2023.
DNVN - Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành đặt ra mục tiêu đến năm 2050 Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia hàng đầu về công nghiệp bán dẫn, dự kiến có ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, doanh thu công nghiệp bán dẫn có thể đạt 100 tỷ USD/năm.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu (EPR) là một công cụ chính sách phổ biến trên thế giới, đồng thời là công cụ hiệu quả trong quản lý chất thải.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định một trong ba đột phá chiến lược là “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”.
DNVN - Sở KH&CN Đà Nẵng khẩn trương xây dựng các Nghị quyết của HĐND TP về các chính sách đặc thù phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để triển khai ngay sau khi Nghị quyết 136/2024/QH15 của Quốc hội có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
DNVn - Tại Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn thành phố Hà Nội 2024 ngày 29/7, ông Nguyễn Văn Khoa - Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Công nghệ thông tin (VINASA), Tổng giám đốc Tập đoàn FPT khẳng định Hà Nội có nhiều điểm mạnh để thu hút đầu tư về công nghệ mới cũng như công nghệ bán dẫn nói riêng...
DNVN - Ngày 27/6, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin (VINASA) cùng với Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã ký bản ghi nhớ hợp tác về phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2024 -2025 với mục tiêu hình thành 10.000 doanh nghiệp công nghệ số
DNVN - Các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện tốt “5 tiên phong” và các bộ, ngành quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp một cách thực chất để “mỗi bộ, ngành có một Viettel, mỗi tỉnh, thành có một Becamex”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo