Tìm kiếm: chính-sử
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.
"Hổ Báo Kỵ" là một trong những bộ đội đặc chủng của Tào Ngụy, được đánh giá là tinh nhuệ nhất thời đại Tam Quốc, nhưng sử liệu TQ không có nhiều thông tin về đơn vị bí ẩn này.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy….
Không quá nổi danh như Đinh Liệt, Lê Lai hay Nguyễn Trãi nhưng đây là nhân vật cũng có những đóng vai trò quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh của Lê Lợi.
Tỉnh Lâm Viên xưa được mệnh danh là tỉnh có nhiều muông thú vật loại, tuy nhiên, do sự săn bắn quá mức giết hại cả con giống bố mẹ, dẫn đến nhiều loại muông thú ngày một giảm dần.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Triệu Vân trí dũng song toàn, trung can nghĩa đảm, là một danh tướng tượng trưng cho sự hoàn mỹ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Lịch sử hơn 4000 năm phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến không ít vị Hoàng đế có xuất thân tầm thường, thậm chí cơ hàn nghèo khổ, nhưng bằng ý chí và tài năng của bản thân đã kiến tạo cả một triều đại. Và đây là 4 vị Hoàng đế tiêu biểu nhất.
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp...
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng khác có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
End of content
Không có tin nào tiếp theo