Tìm kiếm: chôn-sống
Bí mật đằng sau đội quân đất nung trong mộ Tần Thủy Hoàng, đáp án được hé mở khi 1 bức tượng nứt vỡ?
Nhiều giả thuyết cho rằng những chiến binh đất nung được tạo từ người sống hiến tế, sự thật ra sao.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Ảo thuật là một chương trình giải trí mà nam, nữ và trẻ em đều rất thích, qua những kỹ năng tuyệt vời của các ảo thuật gia đã mang đến cho chúng ta sự mãn nhãn về mặt hình ảnh. Bí ẩn đằng sau nó là gì?
Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.
Có lẽ, cũng vì truyền thuyết chôn sống “thiếu nữ đồng trinh” làm “thần giữ của”, nên gắn liền với khu mộ đá Đống Thếch là những câu chuyện mang đầy màu sắc liêu trai, huyền bí được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Khu mộ từng được xem như một thánh địa linh thiêng, bất khả xâm phạm của nhà lang Mường Động với những câu chuyện thần bí. Những truyền thuyết về nó đến ngày nay vẫn chưa được khám phá hết.
Tuẫn táng có thể coi là quá trình "tự sát chậm" đầy tàn khốc và đau đớn không ai trong thời hiện đại có thể tưởng tượng được.
Từng có nghi vấn cho rằng các chiến binh được nặn từ người sống hiến tế nên mới có gương mặt sống động đến vậy.
Theo kết quả giám định của các nhà nghiên cứu, sau khi chôn, Tào Tháo bị kẻ thù kéo xác ra khỏi quan tài, và cắt đầu, rạch mặt nham nhở, các mảnh xương mặt bị vỡ vụn. Vì vậy không thể phục hồi lại, cũng không thể dùng kỹ thuật phục chế lại khuôn mặt Tào Tháo cho người đời xem được.
Dù Hoàng đế có tới 3.000 mỹ nữ trong hậu cung nhưng để trở thành phi tần của Hoàng đế không phải chuyện đơn giản. Sau khi vào cung, nếu may mắn được Hoàng đế ân sủng thì cuộc sống sẽ thuận buồm xuôi gió, còn ngược lại thì suốt ngày chỉ có thể sống trong cung điện lạnh lẽo, cô đơn.
Việc mai táng của Trung Quốc có lịch sử lâu đời. Với sự phát triển lâu dài của lịch sử Trung Quốc, nhiều hoàng đế sẽ có một số lượng lớn phi tần được chôn cất cùng sau khi qua đời.
DNVN - Lần lượt những hình ảnh rùng rợn xuất hiện trong trailer chính thức Tết Ở Làng Địa Ngục, phần nào tiết lộ nội dung phim cũng như cho khán giả thấy mức độ kinh dị, đẫm máu từ series dài tập cổ trang đầu tiên tại Việt Nam.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo