Tìm kiếm: chăm-sóc-cây-trồng
Mô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt đang giúp HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Chấu Rế (Thành Tín, Phước Hải, Ninh Thuận) đánh thức vùng đất cát pha, ngủ yên trong khô hạn, đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường sinh thái.
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
Tính đến nay, nguồn vốn mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào nông nghiệp tại Đồng Nai đã lên đến gần 1 tỷ USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất hạt giống, con giống, thức ăn chăn nuôi, mở trang trại chăn nuôi, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật…
Ông Phạm Đức Long, CEO VNPT cho hay, đầu tư vào nông nghiệp thông minh mất nhiều chi phí mà lợi nhuận không cao, nhưng mục tiêu đầu tư này là trách nhiệm với đất nước để hỗ trợ người nông dân và người tiêu dùng có được các sản phẩm sạch.
Là một thành phần quan trọng đóng góp chung cho sự phát triển kinh tế, các HTX ở Hậu Giang không chỉ góp phần thực hiện thành công các tiêu chí xây dựng nông thôn mới mà còn chủ động phát triển sản xuất an toàn để bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao thu nhập cho người dân.
Đến tháng 9/2019, toàn tỉnh Yên Bái có 391 hợp tác xã (HTX) với 26.586 thành viên. Các HTX đã tạo công ăn việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số (DTTS), liên kết cùng hàng nghìn hộ nông dân trong sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo….
Với sự hỗ trợ đắc lực từ Nhà nước trong Chương trình giảm nghèo 30a, những năm gần đây, bộ mặt nông thôn huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có những thay đổi tích cực. Đời sống người dân dần được nâng cao.
Sau gần 10 tháng triển khai mô hình trồng cây măng tây xanh tại Quảng Ngãi, măng tây đang cho thu hoạch lứa thứ 3, với năng suất bình quân 10kg/1.000m2/ngày….
Hiện nay, HTX Cây ăn trái Vang Thanh Ea Súp (xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk) đã trồng được hơn 20 ha cây ăn trái. Sự ra đời của HTX là kênh phân phối quan trọng giúp nhiều thanh niên trồng cây ăn trái thôn 14A, xã Ya Tờ Mốt khai thác hết tiềm năng lợi thế của địa phương, làm giàu chính đáng trên mảnh đất kinh tế mới.
Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, anh Hà Quang Nam (xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh) đã đứng ra vận động thành lập HTX Nông nghiệp Đồng Vàng, để khởi nghiệp ở lĩnh vực nông nghiệp, góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương.
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Dù lợi nhuận từ trồng cây dưa chuột không cao như nhiều loại cây trái khác, nhưng đối với gia đình bà Nguyễn Thị Huyền, bản Tự Nhiên (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) lại là cây trồng mang lại thu nhập tốt và dễ bán.
Tại HTX An Tâm Farm (thôn Trường Lam, xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), rau xanh được trồng trong nhà màng. Xuất phát từ nhu cầu rau an toàn, rau sạch của thị trường, mô hình trồng rau của anh Võ Thành Tâm đã áp dụng thành công phương pháp trồng rau thủy canh hồi lưu, trồng rau tưới nhỏ giọt công nghệ Israel mang lại hiệu quả kinh tế.
Nhờ trồng đào thế để phục vụ nhu cầu chơi hoa trong dịp Tết Nguyên Đán, ông Trần Ngọc Khản,tổ 7, phường Chiềng Sinh (TP.Sơn La, tỉnh Sơn La) đã thu lãi trên 120 triệu đồng.
Tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Hà Nội, có công việc ổn định và thu nhập khá tại thủ đô, nhưng chị Nguyễn Thị Quỳnh Nga (sinh năm 1994) vẫn quyết định trở về quê hương huyện Đức Thọ để lập nghiệp bằng mô hình nuôi gà Đông Cảo, trồng cam đặc sản và đã mang lại thu nhập gần một tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo