Tìm kiếm: chăn-nuôi-gà
Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
Với mong muốn làm giàu trên vùng đất quê hương, sau nhiều năm học hỏi kinh nghiệm, anh Nguyễn Cao Cường ở khu Giáp Xuân, xã Tạ Xá, huyện Cẩm Khê đã mạnh dạn vay vốn xây dựng trang trại phát triển kinh tế, làm giàu từ mô hình nuôi gia cầm gà, ngan tại địa phương.
Trên mảnh đất xứ Nghệ đầy nắng gió, bão táp mưa sa, thời tiết khắc nghiệt, thế nhưng có một chàng trai đã thành công khi xây dựng mô hình cho gà nghe nhạc thu nhập tiền tỉ.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
DNVN - Việc đẩy mạnh sản xuất nhu yếu phẩm như thịt lợn, gà, trứng... trong đại dịch Covid-19 đã đẩy lợi nhuận sau thuế quý I/2020 của Dabaco gấp 17 lần so với cùng kỳ.
Với quyết tâm làm giàu trên quê hương, chị Bùi Thị Thủy, xóm Trung, xã Bình Cảng (Lạc Sơn), tỉnh Hòa Bình đã mạnh dạn khởi nghiệp và đạt được thành công trên chính mảnh đất vốn cằn cỗi, trở thành tấm gương sản xuất, kinh doanh giỏi của xã, huyện.
Trong hàng chục trang trại chăn nuôi ở xã Minh Quán (Trấn Yên, Yên Bái), HTX chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Minh Quán đang nổi lên với vai trò “đầu tàu”, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, giúp thành viên, hộ liên kết vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
“Đó là người làm kinh tế trang trại, vườn rừng hiệu quả và toàn diện, đáng để cho cựu chiến binh, bà con trong xã học tập, làm theo”.
Khi sức ép thị trường vẫn khiến nhiều vùng chăn nuôi trên cả nước gặp không ít khó khăn, thì tại Tổ hợp tác Đồng Cỏ Đỏ (xã Bình Minh, Tp.Tây Ninh), mô hình nuôi gà thả vườn vẫn đang cho thấy hiệu quả kinh tế cao, bền vững, đồng thời đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường tại địa phương.
Đúng với cái tên của mình, HTX chăn nuôi gia cầm Hợp Thành (Sơn Dương, Tuyên Quang) đang phát huy tính hợp tác, liên kết chặt chẽ để tạo nên những thành công kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho thành viên, nông dân liên kết địa phương.
HTX Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công là đơn vị đầu tiên của tỉnh Tiền Giang xây dựng thành công mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, với sản phẩm gà ta Gò Công – giống gà đặc sản của địa phương.
Mấy con gà trống lực lưỡng vỗ cánh bồm bộp, oai vệ. Gần đó là những con gà mái mơ gọi nhau lúc cúc, nhẩn nha chờ giờ đẻ. Đó là trang trại chăn nuôi gà bố mẹ của gia đình chị Hoàng Thị Chinh, xóm Cầu Sơn, xã Trung Thành (T.X Phổ Yên).
Hà Lâu (Tiên Yên - Quảng Ninh) là một trong những xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn và được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước theo diện 135. Nắm bắt được điều này, thời gian qua, xã đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội với mong muốn đưa xã thoát nghèo trong thời gian không xa.
Việc mạnh dạn đi đầu nuôi vịt trời thành công với số lượng hàng ngàn con của vợ chồng ông Trần Công Sơn và Cao Thị Nhung, ở xóm 13, xã Thanh Mỹ, Thanh Chương (Nghệ An) quả là hiếm thấy ở vùng đất gian nan này.
Nhiều người chăn nuôi ở khu vực huyện Đại Từ, Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên biết tới anh Nguyễn Văn Hảo ở xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh, huyện Đại Từ. Anh Hảo kiếm tiền tỷ mỗi năm từ việc nuôi gà đẻ và bán gà giống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo