Tìm kiếm: chăn-nuôi-lợn
DNVN - Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, đàn lợn giống cụ kỵ, ông bà phải được coi trọng gấp nhiều lần phương án an toàn sinh học (ATSH). Đây là chìa khóa vàng để tái đàn sau khi đã kiểm soát được dịch tả lợn Châu Phi. Bộ NN&PTNT đã yêu cầu Chính phủ hỗ trợ chống dịch đối với đàn lợn mục tiêu là 500.000 đồng/con.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
DNVN - Bổ sung đối tượng chủ doanh nghiệp chăn nuôi lợn được hỗ trợ 30% mức hỗ trợ cho chủ vật nuôi để duy trì sản xuất, tái đàn khi hết dịch, góp phần quan trọng trong sản xuất, cung cấp sản phẩm thịt lợn cho xã hội...
Theo tìm hiểu của NNVN, lượng thịt lợn trữ đông tại các kho của doanh nghiệp (DN) và siêu thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện rất ít.
Anh Nguyễn Chí Cảnh ở xã An Nhơn Tây (huyện Củ Chi, TP.HCM) là một trong số những người tiên phong nuôi ruồi đạt hiệu quả cao. Việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng và ấu trùng cung cấp cho thị trường làm thức ăn chăn nuôi đã giúp cho anh có thu nhập ổn định.
Để bù đắp thiếu hụt nguồn cung do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, nhập khẩu thịt lợn Việt Nam dự báo tăng lên trong năm 2019.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, quyết liệt chỉ đạo, điều hành công tác phòng, chống, dập dịch với phương châm “phòng, chống dịch như chống giặc”, “phòng là chính, cơ sở và người dân là chính”...
DNVN - Sáng 31/5, Bộ trưởng NN & PTNT Nguyễn Xuân Cường đã giải trình một số vấn đề nông nghiệp mà đại biểu quan tâm, trong đó nhấn mạnh đến việc đối phó với dịch tả lợn châu Phi trong khi dịch bệnh nguy hiểm này đã lan ra 48 tỉnh, thành trên cả nước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các thành viên Chính phủ phải tiếp thu nghiêm túc những ý kiến góp ý chân thành, xây dựng của các đại biểu Quốc hội.
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Giữa những triền đồi xanh ngát vườn cây ăn quả, có một khu rừng sưa đỏ rộng chừng 2 ha của lão nông Lèo Văn Châu, sinh năm 1959, ở bản Mòn (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), khiến bất cứ ai đặt chân tới cũng trầm trồ ngạc nhiên. Khu vườn đã khiến cho mảnh đất thanh vắng trở nên nhộn nhịp người ra vào chiêm ngưỡng, gạ mua.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
DNVN - Ngày 2/4, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 1316/UBND-KT gửi các sở, ngành liên quan và UBND các quận, huyện, thị xã về việc thực hiện đồng bộ các giải pháp cấp bách khống chế bệnh Dịch tả lợn Châu Phi.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo