Tìm kiếm: chưa-giải-phóng
Dự án khu đô thị mới Hoàng Văn Thụ (UDIC), khu đô thị Tây Nam hồ Linh Đàm (HUD) và khu đô thị mới Thịnh Liệt (LICOGI)... đều chậm giải phóng mặt bằng do chưa thỏa thuận được với các hộ dân.
Việc các chủ đầu tư dự án bất động sản thu tiền góp vốn rồi không thực hiện triển khai xây dựng khiến không ít nhà đầu tư đang đặt ra câu hỏi lớn, đó là chủ đầu tư đem tiền đi đâu?
Sẽ có khoảng 30 - 40% dự án bất động sản tại 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh sẽ bị thu hồi hoặc tạm dừng triển khai. Đây là ý kiến từ phía Bộ Xây dựng khi đưa ra giải pháp cho việc kiểm soát nguồn cung, điều tiết thị trường bất động sản.
Ban quản lý Đầu tư và Xây dựng khu đô thị mới Hà Nội vừa có báo cáo tình hình thực hiện các dự án trên địa bàn, tính đến hết năm 2012.
Khu vực Mê Linh hiện đang dẫn đầu mức độ giảm giá do có nhiều dự án xây dựng chậm và thiếu cơ sở hạ tầng.
Để hạn chế nguồn cung ra thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng cho biết sẽ dừng các dự án chưa giải phóng mặt bằng hoặc đang giải phóng mặt bằng nhưng không phù hợp kế hoạch phát triển của địa phương.
Báo cáo thị trường quý IV của Công ty TNHH CBRE cho biết, giá đất nền tại các khu đô thị Hà Nội hiện đã giảm 18% so với cùng kỳ năm 2011.
Thị trường sau một thời gian dài giảm mạnh, giá bán nhà liền kề, biệt thự tại nhiều dự án bất động sản Hà Nội đã giảm về bằng mức giá gốc ghi trong hợp đồng.
Đến nay, đất dự án đã giảm giá mạnh, tuy nhiên, hầu hết vẫn ở mức cao hơn hàng chục lần so với giá gốc. Điều này cho thấy đầu tư đất dự án không lỗ như nhiều người đang nghĩ.
Thanh tra Chính phủ vừa hoàn tất kết luận thanh tra công tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng và quản lý đất đai tại 9 quận, huyện và một số dự án khu đô thị, nhà ở tại Hà Nội trong 10 năm (từ 2001 – 2010).
Việc giãn tiến độ thực hiện các dự án để làm giảm áp lực nguồn cung được các doanh nghiệp đồng tình. Tuy nhiên, cần có giải pháp tổng thể về thuế và tài chính mới có thể có được tác dụng trong bối cảnh này.
Kế hoạch có một nửa đơn vị của cả hai bậc học mầm non và phổ thông đạt chuẩn quốc gia mà Hà Nội phấn đấu đạt vào năm 2015 được cho là nhọc nhằn khi nơi có đất thì không có tiền, nơi có tiền thì không có đất.
Chủ trương chuyển đổi chung cư “ế”, những dự án nhà ở thương mại kém hiệu quả sang nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp được Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng khẳng định chiều 25/10.
Hàng trăm dự án nhà ở, khu đô thị kết hợp sân golf được ký duyệt trước thời khắc Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc trước đây) sáp nhập về Hà Nội đang biến thủ đô trở thành địa phương dẫn đầu về số dự án “trên giấy”.
Để kiểm soát chặt chẽ việc huy động vốn và bảo vệ quyền lợi người mua nhà, ngân hàng sẽ đóng vai trò trung gian thông qua hợp đồng mua bán nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo