Tìm kiếm: chương-trình-SGK
“Con số 34.000 tỷ đồng, sau khi tìm hiểu thì chúng tôi được biết là được tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của nhiều nhóm chuyên gia khác nhau”, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói.
Tối 16/4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết số tiền viết chương trình, sách giáo khoa chỉ tốn 100 tỉ đồng trong tổng số tiền hơn 34 nghìn tỉ đồng đề xuất thực hiện đề án.
Ông Đỗ Ngọc Thống - Phó Vụ trưởng - Vụ Giáo dục Trung học - Bộ GD-ĐT trao đổi thêm thông tin về đề án đổi mới SGK.
Ông Đỗ Ngọc Thống - Phó Vụ trưởng - Vụ Giáo dục Trung học - Bộ GD-ĐT trao đổi thêm thông tin về đề án đổi mới SGK.
GS Hoàng Tụy cho biết, tôi thực sự sốc khi nghe tin Bộ GD-ĐT báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đến số tiền 34.000 tỉ đồng để thực hiện việc biên soạn chương trình và SGK mới sau năm 2015. Tôi hi vọng nghe nhầm con số...
GS Hoàng Tụy cho biết, tôi thực sự sốc khi nghe tin Bộ GD-ĐT báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đến số tiền 34.000 tỉ đồng để thực hiện việc biên soạn chương trình và SGK mới sau năm 2015. Tôi hi vọng nghe nhầm con số...
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
Nhắc đến vai trò quan trọng của GV mầm non, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho rằng: "Vấn đề lương, các chế độ đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ giáo viên chúng ta đã làm nhưng còn nhiều bất cập. Đơn cử như vấn đề lương".
Nhắc đến vai trò quan trọng của GV mầm non, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho rằng: "Vấn đề lương, các chế độ đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ giáo viên chúng ta đã làm nhưng còn nhiều bất cập. Đơn cử như vấn đề lương".
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Vinh Hiển vừa bật mí những thay đổi lớn trong kỳ tốt nghiệp THPT năm 2014 và lộ trình về đổi mới căn bản giáo dục phổ thông trong thời gian tới.
PGS. TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí&Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) khẳng định việc đưa ngoại ngữ thành môn thi tốt nghiệp bắt buộc là tất yếu, đang được thực hiện một cách có lộ trình và sẽ có thay đổi căn bản.
Ngày 17/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã chủ trì Hội thảo khởi động Dự án phát triển GD THPT giai đoạn 2 và tăng cường năng lực quản lý tài chính, đầu tư cơ sở vật chất cho địa phương, theo khoản vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
End of content
Không có tin nào tiếp theo