Tìm kiếm: chương-trình-bình-ổn-thị-trường
DNVN - Chỉ còn khoảng hơn một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, dù còn nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp tại TP.HCM vẫn đảm bảo nguồn cung hàng hóa và cam kết giữ giá ổn định dù đang trong mùa dịch bệnh Covid-19.
Thận trọng, linh hoạt và chủ động là 3 trong số những yêu cầu của công tác điều hành giá năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Dịp Tết Tân Sửu năm 2021 này, tỉnh Trà Vinh chủ trương bình ổn thị trường theo cơ chế xã hội hóa hoàn toàn.
DNVN - UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị đường sắt, bến xe, vận tải và các đơn vị chức năng tiếp tục thực hiện các biện pháp để đưa đón, vận chuyển hành khách trong dịp Tết được thuận lợi, an toàn. Cần tăng cường phương tiện, tạo điều kiện thuận lợi, làm sao để không người dân nào không có phương tiện về quê ăn Tết.
DNVN - Để đảm bảo an toàn thực phẩm Tết Tân Sửu 2021, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM đã thành lập 20 đoàn kiểm tra với hơn 300 thanh tra viên tăng cường kiểm tra việc phân phối, kinh doanh, tiêu thụ những mặt hàng thực phẩm Tết.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan tới việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
DNVN - Gần đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, để phục vụ nhu cầu của người dân, TP.HCM đã sẵn sàng kế hoạch cung ứng nguồn hàng hóa dồi dào với giá cả ổn định. Nhiều doanh nghiệp cũng khẳng định, người dân không cần lo tình trạng khan hàng, "sốt" giá do đã có kế hoạch dự trữ hàng hóa từ rất sớm, kèm theo chương trình giảm giá các mặt hàng.
DNVN - Hơn 1 tháng nữa là đến Tết Tân Sửu 2021, để đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho nhu cầu mua sắm lớn nhất trong năm, các doanh nghiệp tại TP.HCM không chỉ tập trung cho sản xuất mà còn đẩy mạnh việc phát triển điểm bán, đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nhằm ổn định thị trường.
Nhằm tăng cường quản lý điều hành và bình ổn giá cả thị trường; chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính mới ban hành Chỉ thị số 06 về nội dung này.
Với sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều Hiệp định FTA, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại hàng hóa nước ngoài. Vì vậy, hiệp định RCEP vừa được ký kết tiếp tục đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, khi lợi thế "sân nhà" gần như không còn.
DNVN - Nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư và tạo điều kiện cho DN phát triển, UBND TP.HCM tiếp tục tăng cường tiếp xúc, nắm bắt và tháo gỡ khó khăn cho DN, nhất là khó khăn về vốn, mặt bằng và đổi mới công nghệ; tổ chức kết nối giữa các DN sản xuất với nhà phân phối cũng như DN thành phố với DN trong và ngoài nước.
DNVN - Nhằm phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa có công văn gửi Sở Công Thương về việc tổ chức lưu thông các phương tiện vận chuyển những mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố.
Các doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường lương thực, thực phẩm thiết yếu TP HCM đang đăng ký sản lượng hàng bình ổn năm 2020.
Lo ngại dịch bệnh từ virus Corona sẽ kéo dài, một số người dân tại TP Hồ Chí Minh có tâm lý tích trữ các mặt hàng nhu yếu phẩm. Tuy nhiên, cơ quan chức năng khuyến cáo không cần tích trữ, vì nguồn hàng hóa phục vụ thị trường sau Tết khá dồi dào.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đã cận kề, thời điểm này không khí mua sắm hàng Tết tại Hà Nội, TP HCM đang rất nhộn nhịp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo