Tìm kiếm: chất-lượng-gạo
Dự kiến xuất khẩu gạo bốn tháng đầu năm 2015 của cả nước sẽ đạt 1,4 triệu tấn, trong đó quý 1/2015 là 900.000 tấn và tháng 4/2015 là 500.000 tấn.
Có thể nói rất ít các thương hiệu nông sản của Việt Nam được quốc tế biết đến và đây chính là bất lợi lớn cho nông sản hàng hóa của chúng ta khi xuất ra nước ngoài.
Sản xuất lúa, gạo đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, cạnh tranh quốc tế gay gắt và đất sản xuất lúa bị thu hẹp.
Trong quá trình tìm hiểu thực, hư phía sau tin đồn “gạo ướp thuốc”, người viết đã ghi nhận được không ít “chiêu trò” phù phép, móc túi khách hàng trên hạt gạo. Loại thuốc ướp, tạo hương cho gạo có thể tìm thấy khá dễ dàng giữa lòng Thủ đô…
Chuyện khó tin nhưng có thật, gạo VN thua gạo Campuchia trong cuộc cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Trong cùng thời điểm và gạo phẩm cấp như nhau, Campuchia XK với giá 480 USD/tấn, trong khi VN chỉ chào bán được 450 USD/tấn. Với mức giá chênh lệch như vậy, VN càng XK gạo càng thua thiệt lớn về giá trị so với Campuchia. Vì sao?
Với xuất phát điểm thấp, Campuchia đang vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo chất lượng cao nổi tiếng thế giới.
Gạo Việt tăng mạnh khi cầu vượt cung song, Việt Nam có thể phải trả giá vì Thái Lan vẫn giữ giá, tấn công thị trường xuất khẩu truyền thống của VN.
Còn độc quyền xuất khẩu gạo ở 2 Tổng công ty Vinafood 1, Vinafood 2 thì tham nhũng còn lớn hơn nữa, ăn chặn, bán quota còn lớn hơn nữa.
Là nước có thế mạnh về nông nghiệp, lẽ ra Việt Nam phải nắm thế chủ động về thị trường Trung Quốc vì thực tế Trung Quốc cần Việt Nam hơn thế nhưng hiện nay nhiều ngành nghề trong lĩnh vực này hiện đang phụ thuộc Trung Quốc đầu vào và đầu ra của sản phẩm. Thậm chí xuất khẩu lúa gạo cũng phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc.
Ông Trần Công Thắng, Trưởng Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách phát triển, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (IPSARD) cho biết, cách đây 2 năm Viện đã dự báo Campuchia sẽ là một trong những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong việc xuất khẩu gạo.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Chúng ta vẫn nói hội nhập là động lực để cải tổ. Nhưng quan trọng là chúng ta có đủ ý chí nội tại để thay đổi, hòa mình vào thông lệ chung hay không.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Thu mua cả hoa quả ngâm hóa chất, chè bẩn, gạo mốc... các doanh nhân Trung Quốc đang toan tính điều gì tại Việt Nam?.
End of content
Không có tin nào tiếp theo