Tìm kiếm: chất-lượng-lao-động
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
(DNVN) - Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trong năm 2018 cao bất thường. Điều này có thể khiến cho mục tiêu đạt một triệu doanh nghiệp vào năm 2020 trở nên khó khăn.
Thu nhập thấp, nhiều rủi ro nên lao động vùng bãi ngang ở Nghệ An chọn hướng xuất khẩu ra nước ngoài làm việc. Bởi vậy, tình trạng thiếu hụt lao động đi biển địa phương này đang diễn ra khá phổ biến.
Tối 30/11, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, dự khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, Thủ tướng cho rằng, không ai gìn giữ không gian văn hóa cồng chiêng tốt hơn chính đồng bào Tây Nguyên, những chủ thể đích thực của di sản độc đáo này.
“Khi tham gia 3 Hiệp định đa phương lớn như CPTTP, EVFTA và RCEP, Việt Nam có thêm từ 50.000-60.000 việc làm mới mỗi năm. Chưa tính tới việc làm mới từ các Hiệp định song phương khác…”
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu bố trí cán bộ lãnh đạo quản lý và người đại diện vốn Nhà nước đủ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, “tìm người tài, không tìm người nhà, bố trí người làm việc chứ không bố trí người nhà” quản lý DNNN.
Tính bất định của nền kinh tế trong môi trường thay đổi, hệ lụy từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và thách thức về chuyển đổi số trong ngành tài chính là mối quan tâm của hầu hết doanh nhân thế giới trước thềm 2019.
Sự đa dạng giúp ASEAN bổ sung lợi thế cho nhau, tạo ra chuỗi giá trị của Cộng đồng trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.
Hình thái thương mại mới, nền kinh tế tri thức, biến đổi khí hậu và già hoá dân số là 4 xu hướng lớn được ông Ousmane Dione, Giám đốc World Bank tại Việt Nam chỉ ra tại Hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững năm 2018, sáng 5/7.
“Nhìn chung thị trường lao động Việt Nam còn nhiều bất cập về cung cầu, đào tạo chưa gắn với yêu cầu của thị trường, chất lượng lao động còn hạn chế. Trong khi đó, tỷ lệ lao động có việc làm kém bền vững chiếm tỷ trọng lớn, thất nghiệp của thanh niên còn cao…”
Ngày 22/3/2018, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018). Dưới đây là toàn văn Nghị quyết:
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục có giải pháp đồng bộ ổn định tỷ giá, thị trường ngoại tệ; điều hành, phấn đấu giảm lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô.
46 triệu lao động Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thất nghiệp khi Việt Nam cùng thế giới bước vào thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
(DNVN)- Chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ than phiền về việc tiếp cận vốn vay quá khó khăn, khó mở rộng sản xuất kinh doanh...,ở một khía cạnh khác, có ý kiến cho rằng vốn vay đã có, nhưng doanh nghiệp tiếp cận lại rất ít. Đây là vấn đề được Đại biểu Quốc hội tỉnh Thải Bình - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam lý giải với báo chí bên lề kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV vừa khai mạc ngày 23.10.
Thông qua Tổ công tác của Thủ tướng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Tổng công ty Đường sắt báo cáo, làm rõ 6 vấn đề được cả nước quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo