Tìm kiếm: chặt-phá
(DNHN) Đã có hợp đồng đàng hoàng, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có các văn bản chỉ đạo của tỉnh yêu cầu Công ty cao su thanh lý hợp đồng với dân. Nhưng đến nay người dân vẫn không nhận được đầy đủ diện tích đất như hợp đồng đã ký. Công ty vẫn trồng cao su trên đất của dân, chặt phá cây trên đất đang có tranh chấp. Đó Là câu chuyện của 13 hộ dân ở xã Thượng Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh
Nhiều danh lam thắng cảnh cấp quốc gia ở Đà Lạt đang bị xuống cấp trầm trọng, đặc biệt là tình trạng bị xâm lấn và ô nhiễm. Hồ Than Thở bị bức tử , ngựa cũng sợ nước thác Cam Ly và thung lũng Tình Yêu rỗng ruột .
Nhiều ngư dân miền Trung đánh bắt xa bờ tại vùng biển Hoàng Sa cho biết, gần đây Trung Quốc đã dùng trực thăng bay sát tàu cá khiến ngư dân hoảng sợ, bất an không dám ra khơi đánh cá.
Một cây giá không dưới 40 tỉ đồng, cây kia hơn 80 tỉ đồng đã bị đưa ra khỏi rừng ở Quảng Bình
Ngày 12/5, lãnh đạo Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết, đang cho xác minh nghi vấn kiểm lâm tiếp tay lâm tặc trong vụ ba cây sưa nghìn tỉ bị đốn hạ.
Nhiều cánh rừng tự nhiên, rừng nghèo tái sinh sau chiến tranh vùng thượng nguồn sông Hương (tỉnh TT- Huế) vừa bị bao chiếm ồ ạt do cơn sốt đất trồng rừng kinh tế gây nên. Chính quyền và cơ quan chức năng phản ứng ngăn chặn quá chậm trước nạn phá rừng.
Theo ông Nguyễn Đức Hòa, Phó trưởng phòng Dự báo Khí tượng hạn vừa – hạn dài, Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương, số cơn bão ảnh hưởng đến Việt Nam sẽ nhiều hơn nhưng số đợt nắng nóng và cường độ nắng nóng chỉ tương đương năm ngoái.
Phá rừng, dân bị đẩy vào vùng tái định cư nguy hiểm, mưa góp lũ, nắng gây hạn…, những hậu quả để lại sau khi hàng trăm thủy điện không mới. Nhưng khi đập Thủy điện Sông Tranh 2 rò rỉ, một túi nước khổng lồ treo lơ lửng trên đầu vùng hạ du Vu Gia – Thu Bồn thì giọt nước đã tràn ly. Người dân, giới chuyên gia yêu cầu phải thay đổi trước khi quá muộn cho một, hay nhiều thảm họa chực chờ.
Buôn bán động vật hoang dã nên được xem như buôn ma tuý thì việc xử lý mới hiệu quả.
Gỗ được khai thác lậu ở nhiều nơi, sau đó tập kết về bản Cướm và bản Na Luộc (xã Diên Lãm, Qùy Châu, Nghệ An) chờ về xuôi
Trước thực trạng các doanh nghiệp (DN) thuê đất rừng nhưng để mất rừng với diện tích lớn, Chi cục Kiểm lâm Đắc Lắc vừa đề nghị UBND tỉnh buộc các DN này phải bồi thường. Nhưng thực tế lại không dễ bồi thường, vì các DN chỉ thuê đất chứ không thuê rừng
Trước thực trạng các doanh nghiệp (DN) thuê đất rừng nhưng để mất rừng với diện tích lớn, Chi cục Kiểm lâm Đắc Lắc vừa đề nghị UBND tỉnh buộc các DN này phải bồi thường. Nhưng thực tế lại không dễ bồi thường, vì các DN chỉ thuê đất chứ không thuê rừng
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông vừa kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh buộc một số doanh nghiệp được giao làm “chủ rừng” từ năm 2004 đến nay, phải đền rừng vì để mất rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo