Tìm kiếm: chế-tạo-máy-bay
Cục thiết kế Mikoyan của Nga đã bắt tay nghiên cứu chế tạo một dòng tiêm kích tiền tuyến thế hệ 5 hoàn toàn mới, điều này thu hút rất nhiều sự chú ý từ truyền thông nước ngoài.
Nhiều năm qua Nga và Ukraine không ngừng tranh cãi về vấn đề chế tạo máy bay vận tải chiến lược An-124, Nga mặc dù nắm được toàn bộ quy trình chế tạo, nhưng Ukraine là quốc gia sở hữu bản quyền chế tạo.
Các văn phòng thiết kế trực thuộc tập đoàn chế tạo máy bay thống nhất của Nga (UAC) đã bắt đầu công việc với mục đích cho ra đời một thế hệ chiến đấu cơ tiền tuyến hoàn toàn mới.
Ý tưởng về những chiếc máy bay có hình đĩa chưa bao giờ hết thu hút sự quan tâm của những nhà thiết kế, những kỹ sư hàng không thế giới.
Máy bay vận tải hạng trung An-12 do Liên Xô chế tạo được coi là đối thủ xứng tầm với chiếc C-130 Hercules của Mỹ, tuy nhiên do tuổi đời đã cao mà "ngựa thồ đường không" này đã đến lúc cần phải thay thế.
Ngành công nghiệp lớn nhất nước Mỹ đã chuyển từ sản xuất ô tô sang chế tạo máy bay ném bom, xe tăng và nhiều vũ khí khác, với tốc độ và quy mô chưa từng thấy.
DNVN - Bất chấp đại dịch COVID-19, Boeing vẫn tiếp tục sản xuất trực thăng tấn công AH-64E Apache tại một nhà máy ở Mesa, Arizona.
DNVN - Nghiên cứu đã bắt đầu ở Nga với mục tiêu tạo ra một nền tảng hàng không chiến thuật hoàn toàn mới.
Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ chế tạo máy bay chiến đấu đắt tiền thế hệ thứ năm.
DNVN - Khái niệm về một máy bay vận tải quân sự hạng trung mới để thay thế An-12 đã thực sự được phê duyệt, RIA Novosti đưa tin, trích dẫn một nguồn thông tin mật.
DNVN - Ukraine vừa tiến hành vụ thử nghiệm thành công đối với tên lửa hành trình chống hạm có khả năng tấn công mặt đất Neptune.
DNVN - Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đã nói về sự bất lực của Nga trong việc kiểm soát tình hình tại miền Bắc Syria.
Nhật Bản đang phát triển một chương trình chế tạo máy bay chiến đấu mới đầy tham vọng, chương trình này là sự kết hợp tinh hoa của các hãng chế tạo máy bay chiến đấu lớn ở Mỹ và Anh với công ty nội địa Nhật Bản.
Vì sao ra đời hơn nửa thế kỷ, vì sao trong khi các máy bay ném bom hiện đại hơn và “trẻ” hơn đã về hưu, mà Mỹ vẫn tin dùng oanh tạc cơ B-52? Và cứ mỗi khi cần dằn mặt nước nào đó, Washington lại cho B-52 cất cánh.
Cách đây 70 năm, ở giai cuối của Thế chiến 2 (tháng 2/1945), những máy bay chiến đấu Me-262 của phát xít Đức đã gây bất ngờ lớn cho Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh. Ưu thế về tốc độ bay, khả năng bay cao của máy bay này đã vượt xa các dòng máy bay cánh quạt sử dụng động cơ đốt trong cùng thời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo