Tìm kiếm: chế-độ-phong-kiến
Nhờ 3 tuyệt chiêu chính trị cao tay này mà Thanh triều đã trở thành một trong những vương triều hiếm hoi không xuất hiện các nhân vật hoàng tộc dám cả gan soán ngôi đoạt vị.
Oliver Cromwell (1599-1658) là danh tướng, nhà quý tộc của nước Anh. Năm 1984, Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh xếp ông vào nhóm 10 vị tướng lẫy lừng trong lịch sử quân sự thế giới, bên cạnh Alexander Đại đế, Thành Cát Tư Hãn, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn...
Sinh ra đã được định phận sẽ làm vua, nhưng Bảo Long từng chán đời đến mức đăng lính lê dương để tìm cái chết trên chiến trường, và nhiều lần bán báu vật hoàng gia để sống.
Dù sống dưới chế độ phong kiến, một số phụ nữ Việt nhờ đức hiếu học đã chiếm lĩnh được tri thức đương thời, để lại tiếng thơm muôn đời.
Điểm qua các giai đoạn phát triển của lịch sử nước ta, sẽ thấy rất rõ mỗi giai đoạn đều có những dấu ấn về trang phục rất riêng và hàm chứa nhiều ngạc nhiên thú vị.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng?
Nam Phương hoàng hậu là người duy nhất có tới 3 lần đoạt vương miện trong cuộc thi sắc đẹp Đông Dương, được tổ chức vào thập niên 30 của thế kỷ 20.
Từ Hy Thái Hậu là người phụ nữ có quyền lực nhất triều Thanh và bà có những sở thích rất là quái dị về tình ái.
Theo sách "Lịch triều hiến chương loại chí", tiền ở Việt Nam lần đầu được phát hành dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh). Sau đó, mỗi triều đại lại cho phát hành những loại tiền khác nhau.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Hiển Tông là vị vua duy nhất có nhiều con rể làm vua của những triều đại đối địch nhau.
Có lẽ trong lịch sử Trung Quốc ít có vị hoàng đế nào bị hành thích nhiều như Tần Thủy Hoàng.
Nội cung trong Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế nên không ai được phép nán lại quá lâu. Các đại thần, tướng lĩnh thậm chí những nam nhân trong hoàng tộc đều không được phép ở lại vào buổi tối. Những người đàn ông duy nhất được phép ở lại trong Nội cung không thực sự là đàn ông, họ là những người tịnh thân, những hoạn quan của triều đình.
Vào ngày cử hành lễ kế vị của Phổ Nghi, cha ông là Nhiếp chính vương Tải Phong đã vô tình nói ra một câu "tiên tri" không hề may mắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo