Tìm kiếm: chết-chậm
Theo thống kê của Viện Khoa học Kỹ thuật nông-lâm nghiệp Tây Nguyên, hiện ở các tỉnh Tây Nguyên diện tích tiêu chết hàng loạt đang tăng lên từng ngày, gây thiệt hại lớn.
Các thử nghiệm hạt nhân của Anh trên lục địa Úc 65 năm trước phát tán lượng lớn phóng xạ mà không được xử lý. Điều đó khiến nhiều thế hệ người bản địa chịu di chứng nặng nề.
(DNVN) – Năm ngoái giá tiêu lao dốc, người trồng tiêu ở Đắk Song – thủ phủ hồ tiêu tỉnh Đắk Nông ôm nợ. Năm nay, tiêu lại bị nhiễm bệnh chết hàng loạt khiến hàng trăm hộ dân như chết đứng, không có vốn để tái đầu tư sản xuất.
Tuy nhiên Shark Dzung Nguyễn cũng khẳng định công nghệ chỉ mang tính chất công cụ, quan trọng là startup đem lại giá trị gì cho cuộc sống.
125 ha tiêu ở tỉnh Phú Yên đang mắc bệnh chết chậm, chết nhanh, còn 100 ha cây tiêu trong giai đoạn thu hoạch bị tuyến trùng rễ.
Trước những thông tin về việc thương lái thu mua rễ tiêu ở một số địa phương được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, ông Nguyễn Hồng Sơn, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định chắc chắn không có việc nông dân phá tiêu còn tốt để bán rễ mà chỉ là việc tận thu rễ trong quá trình vệ sinh hố trồng.
Người trồng hồ tiêu ở huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông hiện không chỉ đối mặt với giá tiêu giảm mạnh, mà còn điêu đứng vì vườn cây nhiễm bệnh chết hàng loạt.
Theo tiến sỹ Lê Ngọc Báu, Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật nông-lâm nghiệp Tây Nguyên, trong 3 năm trở lại đây, ngành hồ tiêu của Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục, tăng nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lượng.
Theo tiến sỹ Lê Ngọc Báu, Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật nông-lâm nghiệp Tây Nguyên, trong 3 năm trở lại đây, ngành hồ tiêu của Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục, tăng nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lượng.
Lại một mùa nữa, hàng nghìn hộ nông dân ở Tây Nguyên thấp thỏm lo âu vì bệnh “chết nhanh, chết chậm” trên cây hồ tiêu. Bệnh nhiễm đến đâu, vườn cây ở đó héo rũ, hoang tàn, tiền tỷ vội vã “đội nón ra đi” chỉ sau một đêm.
Lại một mùa nữa, hàng nghìn hộ nông dân ở Tây Nguyên thấp thỏm lo âu vì bệnh “chết nhanh, chết chậm” trên cây hồ tiêu. Bệnh nhiễm đến đâu, vườn cây ở đó héo rũ, hoang tàn, tiền tỷ vội vã “đội nón ra đi” chỉ sau một đêm.
Theo tin từ Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu năm 2006 giá hồ tiêu vào khoảng 1.600 USD/tấn, nay đã tăng lên 7.500 USD/tấn, đưa hồ tiêu trở thành cây trồng có kim ngạch ngấp nghé 1 tỷ đôla. Đến nay, Việt Nam đã xuất khẩu được 130.000 tấn
Lượng xuất khẩu tiêu những tháng đầu năm nay đã vượt 1 tỷ USD. Trước lợi nhuận cây tiêu mang lại, nhiều hộ nông dân đã không ngần ngại bón phân, phun thuốc vô tội vạ. Việc lạm dụng này đã biến cây tiêu từ chỗ không bệnh trở thành bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo