Tìm kiếm: chỉ-số-cpi
Trung tâm nghiên cứu của BIDV cho rằng, NHNN cần đảm bảo lãi suất cho vay và huy động được xác định trên cơ sở cung cầu vốn của thị trường.
Các CTCK cho rằng, áp lực bán có thể sẽ tăng lên, nhưng NĐT trung hạn có thể mua rải các mã tốt chờ đón sóng kết quả kinh doanh quý III.
Trong những phiên đầu tuần, cơ hội có thể sẽ xuất hiện cho nhà đầu tư lướt sóng, khi không còn bị áp lực cung từ ETFs bán ra.
Liệu từ nay đến cuối năm, lãi suất có thiết lập một mặt bằng mới? Báo DĐDN đã có cuộc trao đổi với TS Lê Xuân Nghĩa - Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, thành viên Ban Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ xung quanh nội dung này.
Bộ Tài chính vừa công bố tình hình trích lập, quản lý, sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu tính đến thời điểm tháng 6/2013. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét lại cách trích lập và sử dụng nguồn tiền này để tránh việc lạm dụng quỹ…
Số doanh nghiệp tại Hà Nội ngừng hoạt động giảm so với cùng kỳ nhưng vẫn còn lớn...
Cục Thống kê Hà Nội và TP.HCM vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 5 của hai thành phố lớntiếp tục giảm so với tháng 4/2013.
Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 4 trên địa bàn với mức giảm 0,33% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Hà Nội giảm 0,15% so với tháng trước, còn ở TP. Hồ Chí Minh, chỉ số này giảm hơn 0,3% so với tháng trước.
Khác hẳn cùng kỳ mọi năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 năm nay đột ngột giảm sau hai tháng đầu tăng nhẹ. Hiện tượng” này, theo đánh giá của giới chuyên gia, càng cho thấy chưa có cải thiện gì nhiều trong nỗ lực thúc đẩy sức mua, thậm chí còn cho thấy những khó khăn của nền kinh tế, sự trầm lắng trong hoạt động của các DN.
Chờ con số CPI chính thức của cả nước trong tháng 3 được công bố, lãi suất ngân hàng có thể hạ thêm một điểm phần trăm, xuống dưới 8%/năm. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng đã đón đầu xu hướng này khi công bố mức lãi suất huy động mới với mức giảm từ 0,5-10%/năm.
Năm 2013, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, có thể đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5%, nhưng kiềm chế lạm phát khoảng 6% không dễ.
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 tuy được kiềm chế ở mức thấp, song diễn biến khá bất thường và thiếu bền vững. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể tăng trở lại khi điều kiện kinh tế thay đổi.
“Một điểm sáng được xem là yếu tố thành công mà Việt Nam đạt được trong năm 2012 là vẫn ổn định được giá trị của VND”...
End of content
Không có tin nào tiếp theo