Tìm kiếm: chỉ-số-giá-tiêu-dùng
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Chúng ta có đủ cơ sở chuyển hướng chiến lược sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Theo Tổng cục Thống kê, xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng tốc khi nhiều địa phương đã nới lỏng giãn cách, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam.
DNVN - Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đẩy GDP Quý III/2021 ước tính giảm 6,17%. Đây là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. Số liệu GDP Quý III kéo GDP 9 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 1,42%.
DNVN - Báo cáo nghiên cứu của Q and Me vừa công bố cho thấy trong 8 tháng đầu năm nền kinh tế đã có rất nhiều chỉ số tăng hoặc giảm đáng chú ý. Các chỉ số giảm đáng chú ý bao gồm chỉ số bán lẻ nói chung, số lượng khách nước ngoài vào Việt Nam và chỉ số công ty đăng ký mới.
Bí thư Thành ủy đề nghị các cấp, các ngành cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ tinh thần chủ động, sáng tạo, tập trung lãnh đạo tổ chức thực hiện kiểm soát, khống chế được dịch bệnh, bảo đảm cuộc sống bình thường cho nhân dân, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sản xuất, kinh doanh
DNVN - Ngày 3/9, Cục Thống kê Đà Nẵng cho hay, mặc dù tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca lây nhiễm tăng đột biến từ cuối tháng 7/2021, đặc biệt là người dân phải “ở yên một chỗ” từ ngày 16/8 đến nay nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn TP Đà Nẵng tháng 8/2021 vẫn tăng 0,44% so với tháng trước.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
Đây là một trong những nội dung tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2021.
Đại dịch COVID-19 đang gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lên tới 79,7 nghìn doanh nghiệp, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Bình quân 6 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,47% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho rằng, không nên chủ quan bởi chỉ số CPI đang ở mức thấp nhưng đang có xu hướng tăng dần, nhất là giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất đang tăng rất cao.
Tổng cục Thống kê mới công bố Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2021.
Chủ tịch Fed Jerome Powell ngày 22/6 tái khẳng định lập trường của ngân hàng trung ương Mỹ trong việc khuyến khích một đợt phục hồi “bao quát và toàn diện” trên thị trường việc làm. Fed không tăng lãi suất quá nhanh chỉ dựa vào lo ngại lạm phát.
DNVN - VN Index ghi nhận tuần tăng điểm tích cực và chính thức vượt ngưỡng kháng cự 1.370 điểm khi kết thúc tuần. Cụ thể, chỉ số chung ghi nhận 2 phiên tăng mạnh trong nửa đầu tuần (14/6 – 15/6) và trụ vững trên mốc 1.350 điểm dù trải qua nhiều nhịp rung lắc.
Dịch COVID-19 trở lại vào cuối tháng 4 đã và đang tác động cực kỳ lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Trong 5 tháng đầu năm có tới 59,8 nghìn doanh nghiệp ra khỏi thị trường, nhập siêu quay trở lại do doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, CPI chịu áp lực bởi giá nguyên vật liệu và xăng dầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo