Tìm kiếm: chỉ-số-tồn-kho
Sự suy giảm tín dụng từ năm 2012 cho dù đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định là “không nằm ngoài dự đoán trong bối cảnh suy thoái kinh tế và sự ra đi của hàng chục nghìn doanh nghiệp...”. Tuy nhiên, với diễn biến tiếp tục suy giảm của tín dụng trong những tháng đầu năm 2013 đã khiến không ít chuyên gia, doanh nghiệp băn khoăn về khó khăn sẽ còn tiếp diễn...
Khác hẳn cùng kỳ mọi năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 năm nay đột ngột giảm sau hai tháng đầu tăng nhẹ. Hiện tượng” này, theo đánh giá của giới chuyên gia, càng cho thấy chưa có cải thiện gì nhiều trong nỗ lực thúc đẩy sức mua, thậm chí còn cho thấy những khó khăn của nền kinh tế, sự trầm lắng trong hoạt động của các DN.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, tháng 1/2013, tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng tiếp tục âm khoảng 1% so với cuối năm 2012. Đây cũng là tình trạng chung của nhiều ngân hàng.
Mục tiêu kép của năm 2013 là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát thấp hơn, tăng trưởng kinh tế cao hơn,... đòi hỏi phải được thực hiện quyết liệt ngay từ tháng khởi đầu. Việc cập nhật tiến độ, phân tích và dự báo vì thế là rất cần thiết.
Dù tháng 1 năm nay là tháng giáp Tết Nguyên đán nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp lại giảm 3,2% so với tháng trước và giảm ở tất cả các ngành công nghiệp cấp I.
So với mức dự tính khoảng 5,2-5,5% trước đó của Chính phủ, con số của Tổng cục thống kê quốc gia đưa ra thấp hơn đáng kể. GDP tăng thấp trong bối cảnh điều kiện kinh tế toàn cầu khó khăn, sức khỏe doanh nghiệp yếu.
Trong điều kiện bình thường của nền kinh tế, vòng quay tiền trung bình vào khoảng 2,5 lần/năm, nay giảm xuống chỉ còn 1 lần/năm, thậm chí chỉ xấp xỉ 0,9 lần.
11 tháng đầu năm 2012, chỉ số hàng tồn kho xe máy, điện thoại tăng cao đột biến khiến cho chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến - chế tạo tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 4,8% so với tháng 10/2012 và tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2011.
Đây là nhận định của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế tại Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012 ngày 23.11 tại Hà Nội do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức (GIZ) tổ chức.
Theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), thời gian gần đây, thị trường tiêu thụ giấy tiếp tục gặp khó khăn và có sự cạnh tranh lớn về chính sách bán hàng giữa các đơn vị sản xuất, thương mại.
Mỗi chỉ số thống kê khi được công bố đều có lý và có ý nghĩa riêng. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, có những con số thống kê bị xem là bi quan thái quá, tạo hiệu ứng không tốt cho xã hội. Điển hình là chỉ số tồn kho.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
(DNHN)Tính chung 8 tháng so với cùng kỳ năm 2011, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp tăng 4,7%. Đây là mức tăng trưởng thấp so với cùng kỳ.
Nhìn nhận mức tăng GDP 6 tháng 4,38% là “còn khoảng cách xa so với mục tiêu tăng từ 6 - 6,5% của cả năm 2012”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng “để đạt mục tiêu tăng GDP theo kế hoạch đã đề ra là rất khó khăn. Tuy vậy, cũng không nên quá lo lắng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo