Tìm kiếm: chỉ-tiêu-chủ-yếu
Các doanh nghiệp Nhà nước đang gặp phải vướng mắc gì, động lực, giải pháp nào để khơi thông nguồn lực sẵn có và tương đối dồi dào của khối doanh nghiệp này là hai nội dung lớn sẽ được bàn luận tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Thủ tướng Chính phủ với Doanh nghiệp Nhà nước diễn ra vào hôm nay (24/3).
Đến năm 2025, phấn đấu giảm 1/2% số hộ nghèo, và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.
DNVN - Trong bối cảnh vừa phòng chống dịch, vừa bảo đảm sản xuất kinh doanh, năm 2021, Công ty Nhôm Đắk Nông – TKV vẫn thực hiện vượt mức các chỉ tiêu được giao.
DNVN- Năm 2022, Thừa Thiên Huế sẽ tập trung thực hiện có hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ phù hợp với diễn biến tình hình.
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
Quan điểm của Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 là cơ cấu lại nền kinh tế với đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế phát triển, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và phát huy vai trò, tiềm năng, thế mạnh kinh tế đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
Các doanh nghiệp (DN) kỳ vọng sẽ sớm có một chương trình tổng thể phục hồi kinh tế được thiết kế khoa học, sát hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, có tính khả thi cao. Cộng đồng DN, doanh nhân sẽ đóng góp trí tuệ vào chương trình phục hồi kinh tế tổng thể cấp quốc gia, cũng như ở các ngành, các địa phương.
DNVN - Từ ngày 12/11, tỉnh Lâm Đồng áp dụng Quyết định số 40/2021/QĐ-UBND để giải quyết việc “hiến đất” (tặng, cho) mở đường, tách thửa, hợp thửa đất bị ngưng trệ trong mấy tháng qua. Quyết định này là văn bản chỉ đạo thống nhất đối với các đơn vị quản lý đất đai trên địa bàn; tách bạch vai trò, trách nhiệm của Sở TN&MT và UBND cấp huyện.
Với 472/472 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022.
Quốc hội yêu cầu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 khoảng 6-6,5%; kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
Ngày 8/11, kỳ họp thứ 2 của Quốc hội bắt đầu đợt họp thứ 2, họp tập trung tại Nhà Quốc hội trong 6 ngày (từ ngày 8-13/11). Quốc hội sẽ dành 2 ngày đầu tiên để thảo luận về kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước.
DNVN - Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp vừa ký Quyết định số 40/2021/QĐ-UBND về Quy định điều kiện tách thửa đất, điều kiện hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo