Tìm kiếm: chọn-sách-giáo-khoa
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay, điều này để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch học tập, để học sinh vì phải học bù mà bị quá tải dẫn đến căng thẳng.
Thời gian này, ngoài việc triển khai các lớp học online, nhiều trường đã bắt đầu họp tổ chuyên môn để nghiên cứu 5 bộ sách giáo khoa mới đã được Bộ GD-ĐT phê duyệt.
Những ngày này, dự thảo thông tư hướng dẫn việc chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo trưng cầu ý kiến rộng rãi.
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
Từ năm 2020, một chương trình với nhiều bộ sách giáo khoa bắt đầu từ lớp 1 sẽ được áp dụng.
Gian lận thi cử, tỷ lệ sinh viên thất nghiệp, một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa... là ba trong số nhiều vấn đề "nóng" được Quốc hội và xã hội quan tâm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cần quy định rõ việc lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng ổn định trong giảng dạy và học tập; tránh lãng phí, tạo độc quyền giáo dục trong in, phát hành sách giáo khoa.
(DNVN) - Thầy giáo chủ nhiệm dùng tay tát liên tiếp vào mặt học sinh nam trước sự chứng kiến của cả lớp học gây sửng sốt cư dân mạng trong nhiều ngày qua.
Trưa 8/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chính thức lên tiếng về việc triển khai tài liệu Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục (TV1- CNGD).
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ khẳng định Tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục là một trong những phương án để các địa phương lựa chọn, Tài liệu này đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng.
Thay đổi toàn bộ sách giáo khoa hay chỉ thay những quyển, nội dung không phù hợp; thay đổi ngay một lúc hay có lộ trình; ai có quyền lựa chọn sách giáo khoa... là những câu hỏi của GS Nguyễn Minh Thuyết về đề án.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo