Tìm kiếm: chống-bán-phá-giá
DNVN - Theo Cục Hải quan TP.HCM, nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu 115.000 trong 5 tháng cuối năm sẽ rất nặng nề. Từ thực tế này, Cục Hải quan đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho DN, như: đối thoại, tháo gỡ vướng mắc, thực hiện đề án tạo thuận lợi thương mại, phối hợp với ngân hàng cung cấp dịch vụ, hỗ tợ tốt nhất cho DN.
Ngoài ra, sản phẩm bột ngọt xuất xứ từ Indonesia cũng sẽ bị áp mức thuế này.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, đơn vị đã tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ về việc yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép hình chữ H xuất xứ từ Malaysia.
Theo dự báo của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, với đà tăng trưởng nửa đầu năm nay, xuất khẩu lâm sản cả năm 2020 có thể đạt 11,75 - 12 tỷ USD.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn ghi nhận tăng trưởng 4% giữa đại dịch.
Việc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam khiến nhiều quốc gia chú ý và điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
DNVN - Ngày 23/6/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã chính thức khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với một số sản phẩm lốp xe ô-tô có xuất xứ từ Việt Nam. Theo số liệu của hải quan Hoa Kỳ, trong năm 2019, Việt Nam xuất khẩu khoảng 525 triệu đô-la Mỹ sản phẩm nói trên sang thị trường Hoa Kỳ.
Cơ quan chức năng Thái Lan cho rằng, sau 6 năm áp dụng biện pháp tự vệ, ngành sản xuất nội địa nước này đã được cải thiện, không có bằng chứng về thiệt hại hay đe dọa nghiêm trọng gây ra cho ngành sản xuất nội địa do nhập khẩu tăng, nên không cần thiết phải mở rộng việc thực thi các biện pháp bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu.
Nếu cả giai đoạn 2007-2017 chỉ có 3 vụ việc việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng với mặt hàng gỗ, thì từ 2018 đến nay đã có 4 vụ với sản phẩm này. Vậy đâu là nguyên nhân.
DNVN - Với việc Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết và sắp tới có hiệu lực, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh cả tại thị trường trong nước và thị trường EU.
DNVN - Trong khi các quốc gia tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), là cơ quan đại diện cho Chính phủ xử lý các vụ việc liên quan đến (PVTM), Bộ Công Thương đã chủ động thực hiện các biện pháp nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu tại nước ngoài.
Việc chủ động đưa ra các chính sách tương thích và thay đổi các qui định pháp luật trong nước là rất cần thiết để các doanh nghiệp Việt nhanh chóng thích nghi với các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP.
Khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, các biện pháp phòng vệ thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp.
Bên cạnh những cơ hội và lợi ích, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được thực thi.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, ít nhất hết quý II/2020, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn đều chưa thể vượt lên mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo