Tìm kiếm: chống-gian-lận-xuất-xứ
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Hiện nay, nhiều sản phẩm hàng hóa của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị gian lận xuất xứ cao.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Các giải pháp cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã và đang giúp hàng hóa Việt tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Hôm nay (8/11), Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã có buổi thăm và làm việc với Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam.
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
Chiều 13/9, Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với các hiệp hội ngành hàng nhằm lắng nghe các kiến nghị về đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại, xuất xứ, đồng thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
DNVN - Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn đang tiếp tục leo thang, việc tận dụng những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thông qua quy tắc xuất xứ có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Lãnh đạo Bộ Công Thương đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm việc với Cục Phòng vệ thương mại về tăng cường các biện pháp phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập sâu rộng diễn ra vào sáng 09/8 tại Hà Nội.
Các bộ ngành phải phối hợp cải cách quản lý và kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa XNK trên tinh thần thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, tăng cường chống gian lận xuất xứ.
Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp song phương Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Hai nhà lãnh đạo đã cuộc trao đổi cởi mở và xây dựng về những trọng tâm hợp tác giữa 2 nước, trong đó đặc biệt liên quan tới thương mại, năng lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo