Tìm kiếm: chống-ngoại-xâm
Ngày gặp mặt, hai người phụ nữ tuy chung một chồng nhưng mới lần đầu biết nhau đã coi nhau như chị em ruột. Bà Cán đã nắm tay bà Ái rưng rưng nước mắt: “Chị có công sanh thì em có công dưỡng".
Mỗi khi nhắc tới địa danh "Bạch Đằng giang", ta lại nhớ về những chiến tích lẫy lừng của cha ông trong những chiến cuộc chống ngoại xâm.
Lời trăng trối của vị phi tần được Hoàng đế Quang Tự sủng ái nhất hậu cung ấy đã khiến Từ Hy vừa sợ hãi, lại vừa xấu hổ.
Đã có những giả thiết cho việc Yết Kiêu, Dã Tượng không làm quan như: Họ không muốn làm quan, họ không được vua tin do là người của Trần Hưng Đạo… Vậy đâu là lý do chính.
Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.
Mới đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện điều bí mật từ ngôi mộ cổ nghìn năm của người hoàng tộc thời Bắc Chu, nhà Tùy (581–619). Điều đặc biệt là dòng chữ: "người mở sẽ chết" trên nắp quan tài.
Trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc, bằng trí thông minh, lòng quả cảm, người Việt đã dùng nhiều cách đánh sáng tạo, linh hoạt khiến cho quân giặc bất ngờ, kinh sợ. Một trong những cách đánh đó là sử dụng đội quân “đặc công nước” tinh nhuệ.
Trong nhiều thắng lợi trước giặc phương Bắc của tiền nhân, chiến thắng của Lý Thường Kiệt có nét đặc sắc riêng biệt với tư tưởng đánh đòn phủ đầu.
Mặc dù đề bài yêu cầu viết về "anh hùng chống ngoại xâm" nhưng cậu bé tiểu học ngây ngô lại miêu tả một nhân vật gần gũi với bản thân mình, khiến ai đọc xong cũng phì cười.
Không quá nổi danh như Đinh Liệt, Lê Lai hay Nguyễn Trãi nhưng đây là nhân vật cũng có những đóng vai trò quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh của Lê Lợi.
Theo các tài liệu ngọc phả, thần tích thì người được nhắc đến trước tiên trong hoạt động tình báo xuất hiện từ đời vua Hùng Vương thứ 6 và có công giúp Thánh Gióng phá giặc Ân.
Chặt đầu xong, chúng bêu đầu cụ ở chợ, xác quẳng xuống hố chôn tập thể gần khu vực chợ Bưởi bây giờ.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện điều bí mật từ ngôi mộ cổ nghìn năm của người hoàng tộc thời Bắc Chu, nhà Tùy (581–619). Điều đặc biệt là dòng chữ: "Người mở sẽ chết" trên nắp quan tài.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện điều bí mật từ ngôi mộ cổ nghìn năm của người hoàng tộc thời Bắc Chu, nhà Tùy (581–619). Điều đặc biệt là dòng chữ: "Người mở sẽ chết" trên nắp quan tài.
Nhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, xin nhắc lại sự cống hiến của những người anh hùng liệt sĩ tiêu biểu qua các thời kỳ đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo