Tìm kiếm: chủ-rừng
DNVN - Chiều 22/7, Chi cục Kiểm lâm Đà Nẵng phát thông báo nâng mức cảnh báo cháy rừng trên địa bàn lên cấp V – cấp “Rất nguy hiểm”. Đây cũng là cấp báo động cao nhất trong thang dự báo cháy rừng theo quy định của ngành kiểm lâm.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
DNVN – Theo kết luận của tỉnh Lâm Đồng, trong quá trình quản lý, bảo vệ rừng, Tập đoàn Tân Mai đã để 58,68 ha rừng trồng bị phá, 16,69 ha đất lâm nghiệp bị lấn chiếm, nhưng không phát hiện, không lập hồ sơ chuyển các cơ quan chức năng xử lý theo quy định.
Thêm một vụ phá rừng quy mô lớn vừa được phát hiện tại lâm phần của Ban quản lý rừng phòng hộ Đắk Đoa, thuộc địa bàn xã Hà Đông, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai.
Theo Hans Glueck, để tìm được kho báu này, ông phải có bản đồ và phải định vị được địa điểm chôn cất kho báu đó.
DNVN - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho rừng đặc dụng đang là hướng đi được Chính phủ áp dụng nhằm cải thiện các dòng tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo vệ và bảo tồn. Vậy mục tiêu là tăng thu hay tăng đa dạng sinh học và giá trị hệ sinh thái? Liệu chúng ta có đi chệch hướng khi gặp áp lực quá lớn về tăng thu các nguồn khác ngoài NSNN?...
Cục Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cảnh báo, nhiều khu vực ở các tỉnh miền núi phía Bắc đang ở mức cháy rừng cực kỳ nguy hiểm.
Những ngày qua, cơ quan chức năng liên tiếp bắt giữ nhiều vụ vận chuyển gỗ trái phép. Những đường dây gỗ lậu ngày càng tinh vi, các đối tượng thường rất manh động.
Lập các khu công nghiệp tập trung hay đưa ra những tiêu chuẩn của Việt Nam về sản phẩm lâm sản là những cách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển, hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch 20 tỷ USD năm 2025.
Cơ quan chức năng xác định nhóm 'lâm tặc' này đã cưa hạ ít nhất 9 cây gỗ lớn, trong đó có 8 cây gỗ dổi, 1 cây gỗ bạch tùng, thời gian khai thác trong khoảng 10 ngày.
Trên 10ha rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã bị lâm tặc tàn phá, nhiều gốc gỗ lớn mới bị chặt hạ còn ứa nhựa cây, nhiều cây gỗ còn nằm ngổn ngang chưa kịp tẩu tán. Rừng dẻ hàng chục năm tuổi gần đó cũng đã bị đốn hạ không thương tiếc.
Thời điểm này, khi các chủ rừng ở xã Bằng Khánh, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) thu hoạch xong hoa hồi cũng là khi những người đi mót hoa hồi bắt đầu vào mùa làm ăn. Lấy công sinh lời, mỗi ngày họ dậy từ sáng sớm, mang theo cơm đùm, cơm nắm rong ruổi khắp các cánh rừng, triền đồi để mót từng bông hoa hồi sót lại hoặc rơi vãi dưới gốc cây.
Liên quan đến các vụ phá rừng nghiêm trọng tại Quảng Bình, UBKT Tỉnh ủy tỉnh này đã có những kết luận, xem xét xử lý trách nhiệm. Tuy nhiên, điều khiến dư luận bất ngờ là không có hình thức kỷ luật đối với những người có trách nhiệm tại các đơn vị chủ rừng.
Vừa qua, Thanh tra tỉnh Gia Lai đã phát hiện trong thời gian quản lý và bảo vệ rừng, BQL rừng phòng hộ Đức Cơ đã để mất hàng ngàn ha rừng. Ngoài ra, BQL này còn chi sai hàng trăm triệu đồng. Trước những sai phạm đó, cơ quan đang kiến nghị chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra.
Trước vụ đầu độc làm chết hơn 10ha rừng thông 17 năm tuổi thuộc Tiểu khu 292, Công an huyện Lâm Hà đã quyết định khởi tố vụ án “Huỷ hoại tài sản” để điều tra. Nhiều đối tượng đã bị triệu tập để làm rõ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo