Tìm kiếm: chủ-tịch-UBND-xã
Trên vùng đất mênh mông cát trắng, vợ chồng lão nông Nguyễn Văn Bồn đã bỏ bao công sức đào ao đắp bờ, san ủi đất tạo thành những ao nuôi cá, những dãy chuồng trại chăn nuôi. Từ cát trắng, trang trại tổng hợp của gia đình ông Bồn được hình thành, cho thu nhập mỗi năm gần 5 tỷ đồng.
Nếu gặp đúng ruộng nhiều ốc, mỗi gia đình có thể thu về 600.000 – 700.000 đồng/ngày từ việc bán ốc bươu vàng cho thương lái.
Sau 10 năm triển khai xây dựng nông thôn mới, sự hiệu quả của các mô hình HTX, Tổ hợp tác vườn mẫu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, đang giúp diện mạo kinh tế, xã hội vùng 'đất thép' Củ Chi (Tp.HCM) có những chuyển biến mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.
Những năm gần đây, người dân xã Hà Tam (huyện Đak Pơ, Gia Lai) đã mạnh dạn đưa nhiều loại cây trồng mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, những hộ trồng khoai môn sáp thu lãi hàng trăm triệu đồng/ha mỗi vụ.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
HTX muốn ổn định đầu vào cũng như ổn định bao tiêu sản phẩm an toàn, chất lượng. Việc thuê đất của người dân cũng là để đất đai không bị bỏ hoang, khai thác lợi thế làm nông sản sạch, tạo việc làm cho người dân, đồng thời có thể chuyển giao khoa học kỹ thuật nếu người dân có nhu cầu.
Từ nguồn vốn Chương trình xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Thuận đã hỗ trợ nhiều địa phương phát triển các mô hình nông nghiệp hiệu quả. Mới đây nhất là mô hình 'Nuôi cá thát lát an toàn sinh học bằng thức ăn công nghiệp theo liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ' trên địa bàn xã Gia An (Tánh Linh)...
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn xã Long Tân, huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã chuyển đổi từ trồng tiêu sang trồng mít Thái, tre lấy măng, nhãn, bơ… kết hợp chăn nuôi dê, bò mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là hộ ông Lê Văn Vàng (ấp Tân Thuận) với mô hình trồng mít Thái...
Nắm bắt được nhu cầu thị trường ưa chuộng các loại thịt từ con đặc sản, như: nhím, ba ba gai, rùa câm, lợn rừng... nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư để phát triển. Tuy nhiên, 2 năm gần đây, việc tiêu thụ con đặc sản rất khó khăn, trầy trật, giá rớt thảm, rùa câm đang từ 25-27 triệu đồng/kg rớt xuống còn 5-7 triệu đồng/kg.
Dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên,… nên lươn được nhiều hộ dân ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn nuôi để phát triển kinh tế gia đình trong những năm gần đây.
Sở hữu đàn bò sữa lên tới trên 9.000 con, mỗi năm vắt bán khoảng 30.000 tấn 'vàng trắng', thu về 400 tỷ đồng. Đó là câu chuyện về những người nông dân nuôi bò sữa ở xã vùng ven bãi sông Hồng.
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng - vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.
Mặc dù các bác sĩ khẳng định bà Tâm đã qua cơn nguy kịch, thế nhưng, sau 20 ngày điều trị, bà Tâm đã qua đời sau một cơn co giật bất ngờ, ngay tại giường bệnh.
Ông Thung ngất xỉu, ngay lập tức, 6 người đàn ông đang ngồi uống rượu trên giường cùng lăn ra co giật, mâm bát đổ lung tung.
Hàng trăm nhà tâm linh vào cuộc cũng không ngăn được thảm họa kinh hoàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo