Tìm kiếm: chức-quan
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Ông là vị quan nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại, là người được bách tính gửi gắm niềm tin, niềm hy vọng trong việc trị nước, yên dân.
Đâu là lý do giúp Bao Công bình an vô sự dù từng đắc tội với không ít quan lại và người trong hoàng tộc nhà Tống.
Trong lịch sử Trung Quốc có một lực lượng gọi là Cẩm Y Vệ, được tổ chức dưới triều đại nhà Minh (1368-1644). Từng sở hữu số lượng lên tới 200.000 thành viên, đây được cho là công cụ đắc lực bảo hộ cho sự thống trị của thế lực cầm quyền, đứng đầu là hoàng đế.
Vụ án giết oan công thần Thôi Diễm đã trở thành bằng chứng khiến Tào Tháo bị người đời lên án.
Để lại ấn tượng mạnh trong lòng khán giả về chiếc lưng gù, nhưng ít ai biết rằng ngoại hình thật của Lưu Dung không hề giống như hậu thế tưởng tượng.
Ai cũng biết, một người nếu muốn nên đại nghiệp, ngoài dựa vào năng lực của bản thân thì gặp được quý nhân cũng là một nhân tố rất quan trọng. Vậy thì, trong cuộc đời Tào Tháo, ông đã gặp được những quý nhân nào.
Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.
Hoàng đế Lý Dục (vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc) bấy giờ vốn bản tính tham lam, có được chị gái Chu Đại Hậu vẫn muốn có thêm cả em vợ Chu Gia Mẫn.
Trong hơn một năm nhậm chức Tri phủ Khai Phong, Bao Công trên thực tế không xét xử nhiều vụ án, cũng không có Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ phò tá.
Trong chuỗi ngày làm quan, mức bổng lộc mà Bao Công nhận được mỗi năm thậm chí còn cao hơn tiền thuế một châu phải đóng lên cấp trung ương trong vòng 1 năm.
Tên tuổi của Bao Công được hậu thế biết đến nhờ tài phá án, thể hiện qua các bộ phim truyền hình. Tuy nhiên, đời tư và con người thực của ông vẫn là bức màn bí mật với nhiều người.
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng và nhiều điều đặc biệt liên quan. Một trong những điều đặc biệt ấy là sự có mặt của những vị tướng người Hán dưới lá cờ đại nghĩa do hai nữ kiệt người Việt khởi xướng.
Dù cùng là quan trong triều nhưng xét về vị thế thì Hòa Thân hơn hẳn Lưu Dung. Theo sử liệu ghi chép, được sự sủng ái của hoàng đế cộng với năng lực bản thân, trong suốt gần 30 năm làm quan trong triều đình, Hòa Thân lần lượt được cất nhắc đề bạt tổng cộng 47 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo