Tìm kiếm: chứng-từ-giả
Một cá nhân làm việc tại ngân hàng không thể tự mình rút tiền của khách hàng ra khỏi ngân hàng được, trừ phi khâu kiểm soát của ngân hàng đó bị tê liệt và bị vô hiệu hoá", luật sư Nguyễn Kiều Hưng nói.
(DNVN) - Dưới con mắt, tư duy của doanh nghiệp thì ngân hàng không khác gì bà đỡ để tiếp vốn, tiếp sức giúp doanh nghiệp duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh. Nhưng vụ việc của Công ty CPSX và TM Phú Lộc Thanh Hóa (Công ty Phú Lộc) và Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Thanh Hóa (Sacombank Thanh Hóa) thì không còn phải là quan hệ tương sinh giữa DN và ngân hàng mà lại là tai nạn hy hữu. Vụ việc kéo dài đã mười năm nay vẫn chưa có hồi kết.
Sau khi "rút ruột" gần 1 tỷ đồng, hai vị nguyên hiệu phó cùng kế toán che giấu hành vi của mình đã bỏ nhiều cọc tiền âm phủ vào két sắt.
Với danh nghĩa là đầu tư chứng khoán, Huyền Như đi vay tiền từ nhiều cá nhân, với lời hứa trả lãi cao. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán đi xuống, Huyền Như không thể kiếm lời và chỉ còn cách lấy tiền lãi của người sau trả cho người trước
(DNVN) - Qua kiểm tra, Đội Quản lý thị trường số 14 Hà Nội phát hiện và tạm giữ 678.900 sản phẩm bao cao su không có hóa đơn chứng từ, giả mạo xuất xứ hàng hóa.
Thủ đoạn của tội phạm rửa tiền luôn thay đổi và ngày càng tinh vi hơn nhằm đối phó, gây khó khăn cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xác định, truy tìm, phong tỏa, tịch thu “tiền bẩn".
Thủ đoạn của tội phạm rửa tiền luôn thay đổi và ngày càng tinh vi hơn nhằm đối phó, gây khó khăn cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xác định, truy tìm, phong tỏa, tịch thu “tiền bẩn".
Nhiều nước phát triển đã loại bỏ con dấu vì dễ làm giả và không an toàn.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc giải quyết nợ thuế, nợ phạt của Công ty Thuốc lá Đà Nẵng.
Các luật sư đã gửi văn bản đề nghị Quốc hội giám sát quá trình giải quyết 2 vụ án Nguyễn Đức Kiên và Huỳnh Thị Huyền Như.
TAND TPHCM xét xử sơ thẩm vụ “đại án” Vifon hồi cuối tháng 11.2013, tuyên bị cáo Nguyễn Thanh Huyền - nguyên Phó Tổng Giám đốc Vifon - 25 năm tù về tội “tham ô tài sản” và 15 năm tù tội “lạm dụng tín nhiệm”, tổng cộng hình phạt là 30 năm tù, phải trả cho Bộ Công Thương hơn 9,8 tỉ đồng và 1,3 tỉ đồng cho Cty Vifon. Bà Huyền kháng cáo, vì cho rằng không phạm tội “tham ô tài sản”.
Trước các yêu cầu của hàng loạt khách hàng gửi tiền đòi Ngân hàng Công thương phải chịu trách nhiệm trả tiền, theo bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân TP.HCM, Ngân hàng Công thương vô can.
Chiều 15/1, chúng tôi nhận được cuộc gọi từ lãnh đạo một ngân hàng thương mại, cũng là một luật sư từng nhiều năm trước phụ trách phòng pháp chế của một tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp.
8h sáng 6/1, phiên tòa xét xử Huỳnh Thị Huyền Như cùng 22 đồng phạm trong vụ án được cho là “đại án” của ngành ngân hàng đã được mở tại trụ sở TAND TP.HCM. Dự kiến, phiên tòa sẽ kéo dài đến hết ngày 25/1/2014.
Nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nước (NSNN) qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) của các cơ quan, tổ chức, đơn vị; đồng thời sẽ có biện pháp xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, Bộ Tài chính vừa hoàn tất dự thảo Nghị định Quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, dự trữ quốc gia, kiểm soát chi NSNN qua KBNN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo