Tìm kiếm: ciem
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
Việc cắt giảm mới thiên về số lượng, chất lượng cắt giảm điều kiện kinh doanh đôi khi còn chưa cao. Quan trọng là bộ ngành khi xây dựng cơ chế không nên chỉ tính đến thuận tiện cho việc quản lý, mà phải tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã có những chia sẻ về bài học kinh nghiệm rút ra từ Hiệp định CPTPP đối với EVFTA và có thể là các hiệp định FTA sau này mà Việt Nam cần lưu tâm để tận dụng được những lợi thế từ EVFTA mang lại.
DNVN - Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được các chuyên gia cho là vấn đề đáng quan tâm nhất trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được triển khai trong hơn 1 năm qua tại nước ta.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
DNVN - BĐS công nghiệp phát triển tác động tích cực và trực tiếp đến các thị trường khác như nhà ở, văn phòng cho thuê như thế nào? Giải pháp nào để xây dựng và đa dạng hóa mô hình phát triển khu công nghiệp... chỉ là 2 trong 5 nhóm vấn đề quan trọng đang được giới đầu tư quan tâm trong lĩnh vực Bất động sản công nghiệp.
DNVN - Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp hiện có 328 khu công nghiệp (KCN) được thành lập, trong đó có 256 KCN đã đi vào hoạt động, 72 KCN đang xây dựng, 46 KCN đã đạt tỷ lệ lấp đầy và đang được mở rộng. Theo các chuyên gia đầu ngành về kinh tế và BĐS, phân khúc BĐS Công nghiệp giai đoạn 2020 -2025 sẽ là “cơ hội vàng” cho các nhà đầu tư.
Cùng với rất nhiều Hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được xem là bước tiến rất quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Song, để vượt qua thách thức, tận dụng tốt cơ hội có được thì Nhà nước và doanh nghiệp cần nhiều hơn nỗ lực ngoài “tuyên truyền”...
DNVN - Việc Việt Nam ký EVFTA là cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít rào cản đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi chính sách, cộng đồng DN Việt Nam phải có biện pháp thích ứng, qua đó mới hóa giải được những thách thức và hưởng lợi từ cơ hội do hiệp định này mang lại.
DNVN - Việt Nam đã ký một loạt các FTA thế hệ mới nhưng các doanh nghiệp (DN) Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong xuất khẩu so với khối DN FDI. Theo các chuyên gia, Nhà nước cần có chính sách đặc biệt về phát triển DN tư nhân. Cần xem các nước phát triển đối xử với DN tư nhân như thế nào, từ đó đưa ra giải pháp thích hợp cho mình.
DNVN - Đây là đánh giá của GS. Võ Đại Lược khi phân tích về động lực tăng trưởng kinh tế cũng như những tồn tại cần khắc phục trong chính sách khuyến khích khối doanh nghiệp tư nhân phát triển bứt phá.
DNVN - Giới chuyên gia nhận định, nếu nhìn vào cơ cấu thị trường xuất khẩu Việt Nam trong năm 2019 sẽ thấy một số vấn đề lo ngại. Khi tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ khoảng trên 30% thì ở các thị trường lớn khác, mức độ tăng trưởng tương đối thấp, khoảng dưới 4%. Trong khi đó, Việt Nam tiếp tục nhập siêu rất lớn từ thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo