Tìm kiếm: con-ong-bắp-cày
Những loại vật này ngỡ chỉ có trong phim ảnh nhưng thực tế chúng tồn tại ngoài đời, thậm chí có thể ở ngay gần chúng ta.
Những khoảnh khắc tuyệt đẹp về thế giới của những loài côn trùng như những giọt sương sớm đọng trên lưới nhện, những cánh bướm sặc sỡ khoe sắc cùng các bông hoa, hay những con phù du với vòng đời chỉ trong một ngày… đã được các tác giả, nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới kiên nhẫn chờ đợi để có thể nắm bắt những khoảnh khắc kỳ diệu như vậy.
Con người thường phân chia côn trùng ra làm 2 loại là loại có ích và loại gây hại. Tuy nhiên tất cả chúng đều là các mắt xích của sự đa dạng sinh học trên Trái đất, hoạt động của loài này sẽ gây ảnh hưởng đến loài khác, hay nói cách khác chúng phụ thuộc vào nhau để cùng tồn tại.
Cây mù tạc đen đã “thuê” các chiến binh ong bắp cày tới bảo vệ nó trước sự xâm chiếm của một con bướm. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc cây cối cũng có “bảo kê”, theo một nghiên cứu mới.
Mỗi năm, nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã gửi hàng chục ngàn tấm ảnh về cuộc sống nơi hoang dã để tham dự cuộc thi Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã của năm do Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở London, Anh tổ chức.
Mỗi năm, nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã gửi hàng chục ngàn tấm ảnh về cuộc sống nơi hoang dã để tham dự cuộc thi Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã của năm do Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở London, Anh tổ chức.
Thế giới tự nhiên đúng là muôn màu sắc, có vui vẻ, đáng yêu nhưng cũng có sự sinh tồn ác liệt. Vì thế hãy luôn cảnh giác với những con vật xung quanh bởi bạn chưa thấy hết mặt tối của chúng đâu.
Ong bắp cầy hung dữ và hay tấn công người, chúng được cho là thủ phạm đốt chết 50 người mỗi năm ở Nhật Bản. Có điều khá thú vị là chúng lại không tấn công người vào mùa thu.
Đây được xem là loài to lớn và nguy hiểm nhất trong họ nhà ong.
Chỉ chưa đầy một phút, chuột đã bỏ mạng sau khi bị tấn công.
Loài ong bắp cày khổng lồ Châu Á được cho đã giết chết tới 50 người mỗi năm tại Nhật Bản hiện đã bất ngờ xuất hiện tại Mỹ khiến nhiều người lo lắng.
Loài ong khổng lồ này có thể dài tới vài centimet.
Từ nhỏ, tất cả những con ong thợ đều bị ong chúa “tẩy não” bằng hoá chất. Tại sao lại vậy, ong chúa tẩy nạo ong thợ nhằm mục đích gì.
Ong bắp cày khổng lồ thực sự là cơn ác mộng khủng khiếp đối với con người bởi khả năng giết người trong nháy mắt. Nổi tiếng với biệt danh "ong sát thủ" bởi nọc độc và sự hung dữ, loại này còn có một tập tính khiến giới khoa học gọi chúng là ong diệt chủng.
Là côn trùng nhưng con ong bắp cày này lại dám cả gan trèo lên đầu một con tắc kè để bắt chuyện, làm quen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo