Tìm kiếm: cung cấm
Hệ thống cấp bậc trong hậu cung nhà Thanh được quy định khá nghiêm ngặt. Trừ hoàng hậu ra, các phi tần còn lại được chia theo 7 cấp bậc, lần lượt từ trên xuống dưới có: Hoàng Quý phi, Quý phi, Phi, Tần, Quý nhân, Thường tại và cuối cùng là Đáp ứng.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, Hoàng đế chính là bậc tối cao, thái giám và cung nữ chính là tầng lớp nô dịch để hầu hạ những bậc đế vương và người trong hoàng thất.
Chốn hậu cung ở Tử Cấm Thành được ví như một chiếc "lồng son", nơi mà "bước chân đi cấm kì quay trở lại", nơi chốn dấu thanh xuân của biết bao nhiêu mỹ nữ thời xưa.
Hoàng đế cổ đại có nhiều cách để xưng hô, ngoài từ "trẫm" ra, còn có từ "quả nhân". Cách xưng hô này thật ra rất dễ hiểu, thể hiện sự tập trung quyền lực của một quốc gia, tuy rằng vinh hiển không ai bằng, nhưng đồng thời cũng là sự cô đơn đến cùng cực.
Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.
Sự bất thường bên dưới những viên gạch lát sàn bị nứt đã mở ra một bí mật rất lớn về hoàng đế Minh triều Chu Đệ.
Ngày nay, trong Cố cung vẫn còn di tích giếng Trân Phi - nơi vị phi tần của Quang Tự Đế bị Từ Hi Thái hậu ném xuống.
Nếu bạn đã quá nhàm chán với các series ngôn tình hiện đại lãng mạn, sướt mướt hay phim hành động nhiều cảnh bạo lực thì những bộ Cung đấu với nhiều tình tiết li kì, hấp dẫn sau đây chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Động Thiên Hà nằm ở phía nam dãy núi Tướng có tuổi đời khoảng 250 triệu năm, thuộc bản Mường Thổ Hà, xã Sơn Hà, huyện miền núi Nho Quan (Ninh Bình), gồm có động khô dài 200 m và động nước, được mệnh danh là động “sống”, theo các nhà nghiên cứu có nghĩa là các lớp địa chất trong động hiện nay vẫn đang tiếp diễn hoạt động phát triển âm thầm.
Trước khi qua đời, Hán Vũ Đế đột nhiên đưa ra một quyết định khiến ai nấy đều bất bình, đó chính là xử tử hết thảy những cung phi đã sinh con cho mình, trong đó có cả mẹ đẻ của Thái tử, tức Tân đế sau này.
Có ông ngoại là Hoàng đế, cậu là Hoàng đế và phu quân cũng là Hoàng đế, nhưng cuộc đời bà bị hủy hoại bởi những tham vọng chính trị cũng như những tranh giành sủng hạnh chốn hậu cung.
Các chuyên gia khảo cổ đã tìm thấy di chiếu truyền ngôi của vua Khang Hy, hóa giải bí ẩn 300 năm về sự lên ngôi của Ung Chính.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, không ít thái giám đã lấy vợ và có cuộc sống hôn nhân như bao người đàn ông khác.
Được Hoàng đế sủng ái là niềm vui nhưng chính phi tần cũng phải tuân theo những nguyên tắc nghiêm ngặt trong lúc "thị tẩm".
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, không ít thái giám đã lấy vợ và có cuộc sống hôn nhân như bao người đàn ông khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo