Tìm kiếm: cung-cấp-dịch-vụ-logistics
Tuy là quốc gia nhỏ chỉ xấp xỉ 6 triệu dân nhưng Singapore lại có tới 73% người tiêu dùng qua mạng và từng giao dịch xuyên biên giới. Vì vậy, thị trường này được xem là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt qua nền tảng thương mại điện tử trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
Đây là nội dung chính của Sách trắng về làn sóng mới trong lĩnh vực thương mại điện tử vừa được DHL Express, nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế hàng đầu thế giới công bố.
DNVN - TP.HCM đang đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics trên quan điểm đẩy mạnh liên kết vùng, giúp doanh nghiệp giảm chi phí trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Nông sản là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước nhưng lại bị đánh giá là có nhiều hạn chế do dịch vụ logistics còn yếu kém và manh mún.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Các doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu ở quy mô nhỏ, tới 90% doanh nghiệp khi đăng ký có vốn dưới 10 tỷ đồng.
DNVN - Để giải quyết thách thức lớn cho ngành dịch vụ logistics trong bối cảnh hội nhập CPTPP, Hiệp hội DN dịch vụ Logistics đã đưa ra một số đề xuất liên quan đến hợp tác công - tư.
DNVN - Hợp tác công - tư trong bối cảnh hội nhập và thực thi CPTPP là một trong những nội dung nổi bật được các đại biểu chia sẻ sôi nổi tại Phiên hiến kế về doanh nghiệp và CPTPP với chủ đề chủ động khai thác có hiệu quả hiệp định CPTPP để phát triển bứt phá diễn ra vào ngày 02/5 tại Hà Nội.
10 quốc gia đứng đầu bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Indonesia, Malaysia, Ả rập Saudi, Mexico, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam. Thái Lan xếp sau Việt Nam 1 bậc còn Philippines kém 10 bậc.
Đơn vị phân tích thị trường JLL Việt Nam cho biết 2018 là một năm tích cực cho thị trường bất động sản và kỳ vọng bức tranh tươi sáng sẽ tiếp diễn vào năm 2019 trong tất cả các phân khúc.
Nguồn gốc, xuất xứ của heo sẽ được kiểm soát chặt chẽ. Chất lượng của thịt heo sẽ được đơn vị độc lập kiểm tra lượng nạc, mỡ, pH để bên bán, bên mua quyết định giá phù hợp.
Chi phí Logistics của Việt Nam đang chiếm tới 20,9% GDP, nhiều chuyên gia cho rằng việc áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho logistics không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn giải quyết được tình trạng tắc nghẽn giao thông đô thị.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang có cơ hội để xây dựng một hệ thống logistics hiện đại, đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics. Do đó, nhân sự ngành logistics tại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội việc làm, bởi đây là ngành mang tính toàn cầu hóa cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo