Tìm kiếm: cung-ứng-toàn-cầu
DNVN - Chiều 27/02, tại Hà Nội, phái đoàn Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) về những khó khăn của DNNVV cũng như hoạt động hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp này.
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
DNVN - Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được các chuyên gia cho là vấn đề đáng quan tâm nhất trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được triển khai trong hơn 1 năm qua tại nước ta.
DNVN - Ngày 12/02, Cục Phòng vệ thương mại cho biết, triển khai Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 31/12/2019 của Chính phủ về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý Nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình hành động nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết.
Việc thay thế thị trường Trung Quốc (đầu ra và đầu vào) luôn là vấn đề khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD.
DNVN - Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) cuối kỳ 2019 với chủ đề "Vai trò và đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp FDI trong phát triển nhanh và bền vững” đã diễn ra sáng 10/01/2020 tại Hà Nội. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chủ trì sự kiện.
DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp.
Việt Nam trở thành nền kinh tế có độ mở lớn và có quan hệ thương mại với 230 thị trường, trong đó có FTA với 60 nền kinh tế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng, tiếp cận thị trường toàn cầu.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 119/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho rau quả Việt xuất khẩu vào thị trường lớn này.
DNVN - Sáng ngày 24/12/2019, tại Hội nghị Tổng kết Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2019, Cục Xúc tiến thương mại và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm đẩy mạnh phối hợp trong công tác chia sẻ thông tin, triển khai hoạt động XTTM hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
DNVN - Khối doanh nghiệp trong nước tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2019 với mức tăng 18,1%, cao hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung cả nước và cao hơn gần 5 lần so với tốc độ tăng trưởng của khối doanh nghiệp FDI...
End of content
Không có tin nào tiếp theo