Tìm kiếm: các-doanh-nghiệp-sản-xuất

Theo báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 11 tháng năm 2021 của Bộ Công Thương, sau nhiều tháng thực hiện giãn cách xã hội, triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ... Nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đã xây dựng và triển khai Kế hoạch an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19...
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
Câu chuyện triền miên tránh né thuế, trốn thuế của những người kinh doanh trực tuyến (online) vừa thất thu thuế vừa nguy hại đang đòi hỏi cơ quan thuế có thêm công cụ để “siết” nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng. Bên cạnh đó, chính sách quản lý thuế không nên để các hộ, cá nhân buôn bán online bất an khi xuất hiện chồng lấn thuế.
DNVN - Giữa những thách thức bởi đại dịch COVID-19 cùng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, trong khi nhu cầu cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) lớn hơn nhiều so với nguồn cung, các doanh nghiệp ngành này cần nắm được những yếu tố quyết định để có thể bán hàng thành công trên sàn thương mại điện tử.
Dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn, song các doanh nghiệp bán lẻ vẫn quyết định tăng dự trữ hàng hóa từ 5 - 25%, triển khai nhiều chương trình ưu đãi, đẩy mạnh kênh online để gia tăng doanh số trong mùa mua sắm cuối năm, đặc biệt là Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

End of content

Không có tin nào tiếp theo