Tìm kiếm: các-nước-thành-viên
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.
Quân sự thế giới hôm nay (8/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Các nước thành viên NATO ủng hộ việc thành lập Hội đồng NATO-Ukraine; Mỹ lên kế hoạch thành lập trung tâm hậu cần hải quân ở Ấn Độ; Romania sẽ là nước đóng góp quân lớn nhất cho phái bộ EUFOR ở Bosnia và Herzegovina.
Bộ trưởng Ngoại giao Hungary - Peter Szijjarto tuyên bố, Hungary luôn bỏ phiếu trắng về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine nhưng nước này sẽ bỏ phiếu chống nếu ngân hàng lớn nhất Hungary OTP bị Kiev đưa vào danh sách "các nhà tài trợ quốc tế cho chiến tranh".
Ông Jens Stoltenberg - Tổng thư ký NATO cho biết, Brussels sẽ sửa đổi nhiệm vụ bảo vệ không phận NATO tại các nước Baltic và thay đổi từ kiểm soát sang chiến đấu.
Ngày 14/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Jens Stoltenberg cho biết NATO đang có kế hoạch đẩy mạnh sản xuất đạn dược, cũng như tăng số binh lính trong tình trạng báo động cao.
Những rủi ro tiềm ẩn của trí tuệ nhân tạo (AI) khiến nhiều người phải lo ngại. Từ Mỹ, châu Âu cho tới châu Á, các động thái kiểm soát đang dần được thắt chặt.
Hiện tại không có sự đồng thuận nào trong NATO trong việc Ukraine gia nhập Liên minh Bắc Đại Tây Dương, phó tổng thư ký của khối quân sự - chính trị, ông Mircea Geoana cho biết hôm thứ Bảy.
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh G7, Thủ tướng nước chủ nhà Nhật Bản đã có những cuộc gặp song phương với lãnh đạo của các nước thành viên.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết Ukraine đã nhận được 98% các phương tiện chiến đấu được cam kết.
Nhiều nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ủng hộ lệnh cấm các thương hiệu thời trang tiêu hủy quần áo không tiêu thụ được.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang lên kế hoạch thắt chặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga tại Hội nghị thượng đỉnh G7.
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), Việt Nam là cái tên khá tích cực trên bản đồ đầu tư của các tập đoàn châu Âu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính sách thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng từ năm 2024 cũng như các xu hướng mới trên thế giới, Việt Nam còn nhiều việc phải làm và phải làm quyết liệt...
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định cung cấp thêm viện trợ quân sự cho Ukraine trị giá 1 tỷ euro theo Cơ chế hòa bình châu Âu (EPF).
Báo cáo của ADB nhấn mạnh "xanh hoá" nền kinh tế là giải pháp quan trọng nhất nếu khu vực muốn duy trì vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Bộ Tài chính, chính sách giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô nội được đánh giá có ảnh hưởng tiêu cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo